Vài nột về ngõn hàng Ngoại thương Việt nam

Một phần của tài liệu THẺ NGÂN HÀNG và rủi RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ của NGÂN HÀNG THƯƠNG mại (Trang 36)

Thành lập ngày 1/4/1963 mà tiền thõn là Cục Ngoại hối Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam, Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam ( Vietcombank ) là một trong những ngõn hàng thương mại quốc doanh đầu tiờn của hệ thống ngõn hàng Việt Nam. Khi mới thành lập, Vietcombank chỉ cú một cơ sở tại Hà nội thỡ đến nay đó phỏt triển thành một hệ thống ngõn hàng hoàn chỉnh gồm Ngõn hàng Ngoại thương Trung ương và hơn 40 chi nhỏnh cấp 1 và cấp 2 tại cỏc tỉnh, thành phố trong cả nước, 3 văn phũng đại diện ở nước ngoài và 1 cụng ty tài chớnh, 1 cụng ty chứng khoỏn, 1 cụng ty khai thỏc và quản lý tài sản nợ với tổng số khoảng 4000 cỏn bộ cụng nhõn viờn. Vietcombank cũn đầu tư vốn cổ phần vào 13 doanh nghiệp: 7 ngõn hàng thương mại cổ phần, Quỹ tớn dụng nhõn dõn trung ương, 3 cụng ty bảo hiểm và 2 cụng ty kinh doanh bất động sản. Vietcombank cú quan hệ đại lý với hơn 1200 ngõn hàng thuộc 85 nước trờn thế giới.

Hiện nay, Vietcombank được coi là một ngõn hàng thương mại Việt Nam cú uy tớn nhất, được Nhà nước xếp vào một trong 23 doanh nghiệp đặc biệt. Bốn mươi năm xõy dựng và phỏt triển , Vietcombank khụng ngừng học hỏi kinh nghiệm của cỏc ngõn hàng bạn, ứng dụng cỏc thành tựu khoa học kỹ thuật, cụng nghệ tiờn tiến để hoàn thiện và phỏt triển nghiệp vụ ngõn hàng, khuyếch trương quan hệ buụn bỏn trờn cỏc thị trường lớn đầy tiềm năng, mở rộng quan hệ hợp tỏc kinh doanh với cỏc ngõn hàng trờn khắp thế giới. Lần thứ 5 liờn tiếp Ngõn hàng Ngoại thương được trao tặng danh hiệu “ Ngõn hàng tốt nhất Việt Nam ” của tạp chớ The Banker ( Anh ), “ Ngõn hàng tốt nhất trong năm 2004 tại Việt Nam ” của tạp chớ Global Finance World

( Mỹ ); “ Giải thuởng vàng cho quản lý tiền mặt và chất lượng thanh toỏn toàn cầu ” của HSBC chi nhỏnh Hoa Kỳ, ngõn hàng cú chất lượng thanh toỏn tốt nhất của The Bank of New York, “ Giải thưởng Ngõn hàng cú kết quả tốt nhất trong thanh toỏn USD nhanh chúng và hiệu quả ” và “ Thương hiệu mạnh năm 2004 ” là danh hiệu mà Thời bỏo kinh tế Việt Nam và Cục xỳc tiến thương mại ( Viettrade ) vừa trao tặng cho ngõn hàng Ngoại thương vào những ngày cuối thỏng 12/2004. Mặc dự vài năm gần đõy, mụi trường kinh doanh cú nhiều khú khăn, cạnh tranh trong hoạt động ngõn hàng ngày càng gay gắt nhưng bằng sự cố gắng, nỗ lực lớn lao của mỡnh NHNTVN vẫn luụn duy trỡ được tốc độ tăng trưởng cao và ổn định qua cỏc năm. Tớnh đến 31/12/2004, tổng nguồn vốn của NHNTVN đạt khoảng 120 tỷ VND, tăng gần 23% so với cựng kỳ năm 2003. Trong đú vốn chủ sở hữu của NHNTVN đó tăng 35%, gúp phần giải quyết mục tiờu quan trọng hàng đầu của ngõn hàng trong tiến trỡnh hội nhập quốc tế về tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu ( CAR ). Doanh số kinh doanh ngoại tệ và thanh toỏn xuất nhập khẩu của NHNTVN đến 31/12/2004 cũng tăng trưởng ở mức cao với cỏc mức tăng tương ứng là 36% và 32% so với cựng kỳ năm 2003. Thị phần thanh toỏn xuất nhập khẩu chiếm 30% cả nước và là ngõn hàng cú vai trũ quan trọng trong việc cung ứng vốn ngoại tệ để nhập khẩu cỏc mặt hàng chiến lược quốc gia, phục vụ phỏt triển kinh tế xó hội. Ngõn hàng Ngoại thương tiếp tục được đỏnh giỏ là đối tỏc chớnh trờn thị trường liờn ngõn hàng và là trung tõm thanh toỏn bự trừ " thứ hai " cho cỏc ngõn hàng thương mại.

Hoạt động tớn dụng của Ngõn hàng Ngoại thương đó được cải tiến về nhiều mặt thực hiện theo chiến lược phỏt triển tớn dụng " bền vững trờn cơ sở tăng cường kiểm tra, kiểm soỏt, nõng cao chất lượng tớn dụng". Hàng loạt cỏc biện phỏp quản trị rủi ro đó được ỏp dụng đồng bộ như tăng cường cụng

tỏc kiểm tra, kiểm soỏt để phỏt hiện và chấn chỉnh kịp thời cỏc vi phạm về thẩm định và cho vay khỏch hàng; ỏp dụng hệ thống chấm điểm đối với khỏch hàng; phõn loại chi nhỏnh; thực hiện cụng tỏc cảnh bỏo rủi ro về cỏc đối tượng khỏch hàng, lĩnh vực đầu tư.... cho cỏc chi nhỏnh; kiờn quyết khống chế dư nợ tớn dụng tối đa tại cỏc điểm tăng trưởng núng... Tớnh đến 31/12/2004, Ngõn hàng Ngoại thương đạt dư nợ tớn dụng khoảng 48.900 tỷ VND, tăng 32,6% so với năm 2003. Nhờ triển khai đồng bộ và sỏt sao nhiều biện phỏp quản trị rủi ro tớn dụng, nờn mặc dự đạt mức tăng trưởng tớn dụng khỏ cao Ngõn hàng Ngoại thương vẫn khống chế được tỷ lệ nợ quỏ hạn ở mức 2,7%.

Bờn cạnh cỏc sản phẩm truyền thống, năm 2004 cũng đỏnh dấu sự thành cụng của Ngõn hàng Ngoại thương trong việc phỏt triển cỏc sản phẩm dịch vụ hiện đại trờn nền tảng cụng nghệ tiờn tiến. Nhờ liờn tục phỏt triển cỏc sản phẩm thẻ mới cũng như cỏc dịch vụ gia tăng trờn thẻ nờn cỏc sản phẩm thẻ của Ngõn hàng Ngoại thương đó dành được sự tin tưởng của đụng đảo khỏch hàng là cỏc tổ chức và cỏ nhõn. Hàng loạt cỏc hợp đồng, thoả thuận hợp tỏc đó được ký kết với cỏc đối tỏc là cỏc cụng ty bảo hiểm, cụng ty cung ứng điện, cụng ty viễn thụng để khai thỏc thế mạnh về thanh toỏn hiện đại, tiện lợi qua hệ thống thẻ của Ngõn hàng Ngoại thương. Trong năm 2004 tổng số thẻ ghi nợ Ngõn hàng Ngoại thương phỏt hành đạt khoảng 480.000 thẻ, tăng 200% so với năm 2003 và doanh số thanh toỏn đạt khoảng 7.600 tỷ VND, tăng 149% so với năm 2003. Tổng số thẻ tớn dụng quốc tế phỏt hành đạt khoảng 36.300 thẻ, tăng hơn 31% so với 2003, doanh số thanh toỏn đạt khoảng 226 triệu USD, tăng 56,8% so với năm 2003. Cỏc dịch vụ ngõn hàng trực tuyến hay internet banking cũng đó dành được sự quan tõm đặc biệt của khỏch hàng.

Song song với hoạt động kinh doanh, Ngõn hàng Ngoại thương luụn chỳ trọng đến cỏc hoạt động kinh doanh khỏc như phỏt triển nguồn nhõn lực, đầu tư chiều sõu vào cụng nghệ ngõn hàng. Hệ thống ngõn hàng bỏn lẻ ( VCB – 2010 ) - một bộ phận của chiến lược phỏt triển ngõn hàng- được đưa vào sử dụng từ thỏng 9/1999 tại Sở giao dịch và đến nay đó triển khai trong toàn hệ thống Ngõn hàng Ngoại thương.

Xỏc định được những khú khăn trước mắt cũng như tương lai, nhằm hội nhập với bờn ngoài, ỏp dụng cỏc chuẩn mực ngõn hàng quốc tế trong khu vực cũng như trờn thế giới, Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam đó xõy dựng chiến lược phỏt triển đến 2010 với những định hướng lớn và toàn diện bảo đảm cho ngõn hàng phỏt triển lành mạnh mang lại hiệu quả thiết thực cho khỏch hàng, bạn hàng cũng như cho ngõn hàng.

2.1.2. Quỏ trỡnh phỏt triển dịch vụ thẻ tại ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam.

Dịch vụ thanh toỏn thẻ ngõn hàng được đưa vào thị trường Việt Nam bắt đầu từ năm 1990 xuất phỏt từ nhu cầu thanh toỏn tiền hàng hoỏ dịch vụ bằng thẻ của khỏch du lịch và đầu tư nước ngoài. Với đặc thự là ngõn hàng thanh toỏn quốc tế nờn ngay từ đầu NHNTVN đó nắm bắt được nhu cầu này của khỏch hàng. Tuy vậy, đõy là thời kỳ Mỹ cấm vận Việt Nam nờn rất khú khăn cho NHNTVN triển khai thanh toỏn thẻ trực tiếp với cỏc Tổ chức Thẻ quốc tế do đồng tiền thanh toỏn giữa cỏc thành viờn bằng Đụ la Mỹ. Để đỏp ứng nhu cầu của khỏch hàng, NHNTVN phải đi vũng bằng cỏch thiết lập quan hệ đại lý thanh toỏn thẻ thụng qua cỏc ngõn hàng và cụng ty tài chớnh nước ngoài.

toỏn thẻ Mastercard của Cụng ty tài chớnh MBF Malayxia và đại lý thanh toỏn thẻ JCB của cụng ty JCB Nhật. Cú thể núi NHNTVN là ngõn hàng đó đặt ra những viờn gạch đầu tiờn cho dịch vụ thẻ ngõn hàng tại thị trường Việt Nam.

Đến năm 1994, một ngày sau khi Mỹ bỏ cấm vận, NHNTVN ký hợp đồng đại lý thanh toỏn thẻ American Express với Cụng ty American Express Hongkong. NHNTVN giữ vị thế độc quyền trong việc cung ứng dịch vụ thanh toỏn thẻ tớn dụng quốc tế đến gần hết năm 1995.

Năm 1995, NHNTVN thực hiện dự ỏn thẻ ATM với cụng nghệ thẻ từ và được NHNNVN chọn là ngõn hàng triển khai thớ điểm với hai mỏy ATM được đặt tại trụ sở chớnh. Thẻ được phỏt hành để trả lương cho cỏn bộ nhõn viờn NHNTVN và một số cỏn bộ nhõn viờn NHNNVN. Vào thời điểm đú hạ tầng cơ sở viễn thụng Việt Nam cũn lạc hậu, hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu của NHNTVN cũn thực hiện trờn Foxpro trong khi phần mềm quản lý ATM được xõy dựng trờn hệ điều hành Novell. Vỡ vậy để kết nối cho hệ thống hoạt động, NHNTVN phải xõy dựng thờm nhiều giao diện giữa cỏc chương trỡnh dẫn đến hệ thống hoạt động khụng ổn định và khú khăn khi phỏt triển mở rộng. Tuy dự ỏn khụng thành cụng như mong muốn song đó mang lại cho NHNTVN những kinh nghiệm trong việc triển khai hệ thống giao dịch tự động sau này.

Đến năm 1996, thị trường thẻ Việt Nam bắt đầu trở nờn sụi động với sự tham gia của cỏc ngõn hàng thương mại trong nước và cỏc chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài tại Việt Nam. Nhận thấy Việt Nam là thị trường tiềm năng cho dịch vụ thẻ phỏt triển với dõn số hơn 70 triệu và là đất nước thu hỳt tương đối lượng khỏch du lịch và đầu tư quốc tế, đại diện cỏc Tổ chức thẻ quốc tế đó vào thăm dũ thị trường Việt Nam. Thỏng 4 năm 1996, NHNTVN

cựng với NHTMCP Á Chõu, NHTMCP Eximbank và ngõn hàng liờn doanh FirstVina trở thành 4 thành viờn đầu tiờn của tổ chức thẻ quốc tế Mastercard tại Việt Nam. Đõy là điểm mốc đỏnh dấu sự tiến triển đầu tiờn của thị trường thẻ Việt nam và cũng là điểm mốc chấm dứt tư cỏch ngõn hàng đại lý thanh toỏn thẻ Mastercard của NHNTVN cho cụng ty tài chớnh MBF Malayxia. Cũng vào thỏng 4 năm 1996, thẻ tớn dụng quốc tế Mastercard đầu tiờn được NHNTVN phỏt hành. Vào quý III năm đú, NHTMCP Á Chõu đưa sản phẩm thẻ tớn dụng quốc tế Mastercard vào thị trường.

Năm 1997, NHNTVN và NHTMCP Á Chõu được Tổ chức thẻ quốc tế Visa kết nạp là thành viờn. Trong năm 1997 và 1998, hai ngõn hàng này tiếp tục đưa vào thị trường sản phẩm thẻ tớn dụng quốc tế Visa.

Năm 1998 thương hiệu thẻ Diner Club được ngõn hàng liờn doanh Indovina đưa vào thanh toỏn tại thị trường Việt Nam và sau đú ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam cũng trở thành ngõn hàng chấp nhận thanh toỏn loại thẻ này. Như vậy tất cả cỏc thương hiệu thẻ quốc tế thụng dụng nhất: Visa, Mastercard, American Express, JCB và Diner Club đều được chấp nhận thanh toỏn tại cỏc cơ sở chấp nhận thẻ của NHNTVN.

Phải khẳng định một điều: hạ tầng cơ sở viễn thụng trong nước và quốc tế trong thời gian này đó cú những thay đổi hết sức tớch cực tạo điều kiện cho cỏc ngõn hàng thương mại Việt Nam phỏt triển dịch vụ thẻ. Với hệ thống thanh toỏn trực tuyến với cỏc tổ chức thẻ quốc tế, cỏc ngõn hàng thương mại Việt Nam đó tiếp tục bước những bước hội nhập vào thị trường tài chớnh quốc tế và khẳng định vai trũ của mỡnh tại thị trường thẻ ngõn hàng trong nước.

mại quốc doanh, ngõn hàng thương mại cổ phần và chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài đều triển khai dịch vụ thẻ. Nhiều sản phẩm thẻ khỏc nhau, cả sản phẩm mang thương hiệu quốc tế và nội địa đều được đưa vào thị trường. Những năm này cũng đỏnh dấu sự nỗ lực của cỏc ngõn hàng thương mại quốc doanh trong việc đi đầu triển khai cỏc hệ thống giao dịch ATM. Khỏi niệm thẻ ngõn hàng tuy khụng cũn xa lạ đối với cụng chỳng nhưng cũng chưa thực sự quen thuộc do tõm lý tiờu dựng tiền mặt vẫn cũn ăn sõu trong tiềm thức của người tiờu dựng. Cỏc ngõn hàng cũn phải làm rất nhiều để tiếp tục khai phỏ thị trường thẻ đầy tiềm năng.

2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh thẻ tại Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam.

2.2.1 Hoạt động phỏt hành.

2.2.1.1 Hoạt động phỏt hành thẻ tớn dụng quốc tế.

Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam bắt đầu phỏt hành thẻ tớn dụng quốc tế vào năm 1996. Đối tượng phỏt hành thẻ tớn dụng quốc tế của NHNTVN là cỏc cỏ nhõn người Việt Nam và người nước ngoài từ 18 tuổi trở lờn, sống và làm việc hợp phỏp tại Việt Nam, được cỏc tổ chức nơi cỏ nhõn cụng tỏc đứng ra uỷ quyền cho cỏ nhõn đú sử dụng thẻ với trỏch nhiệm thanh toỏn chi tiờu thẻ của chớnh tổ chức đú; hoặc người cú thu nhập cao, ổn định; hoặc người cú tiền ký quỹ hoặc chứng từ cú giỏ dựng để thế chấp, cầm cố tại NHNTVN hoặc người được cỏc đối tượng trờn bảo lónh.

Ngay từ ngày đầu tiờn triển khai việc phỏt hành thẻ, NHNTVN đó xõy dựng một qui trỡnh phỏt hành đảm bảo thụng suốt từ trung ương xuống cỏc chi nhỏnh. Trung ương đưa ra cỏc quy định chung, khống chế hạn mức tớn dụng tối đa và tối thiểu cho từng hạng thẻ, cỏc loại phớ và cỏc mức phớ. cỏc

thụng tin phải thu thập từ khỏch hàng. Trong những năm đầu tiờn, lượng thẻ phỏt hành ra trờn thị trường rất khiờm tốn. Mọi tầng lớp dõn cư, ngay cả tầng lớp trớ thức tại thành phố vẫn coi thẻ ngõn hàng là một khỏi niệm rất xa lạ. Thẻ chỉ được những người thường xuyờn đi cụng tỏc ở nước ngoài chỳ ý tới. Bờn cạnh đú, vào thời điểm này sau một loạt cỏc vụ đổ vỡ tớn dụng cú quy mụ lớn tỡnh hỡnh cấp phỏt tớn dụng của cỏc ngõn hàng rất khú khăn. Chớnh vỡ thắt chặt tớn dụng, việc thẩm định khả năng tài chớnh của khỏch hàng được NHNTVN làm rất thận trọng, hầu hết khỏch hàng đều được yờu cầu thế chấp hoặc ký quỹ để phỏt hành thẻ. Số lượng thẻ phỏt hành vỡ thế tăng trưởng rất chậm.

Sau những năm khú khăn cho dịch vụ thẻ phỏt triển, từ năm 2000 trở lại đõy, số thẻ phỏt hành của NHNTVN đó cú dấu hiệu tăng trưởng và tốc độ tăng trưởng về phỏt hành là rất cao về số tương đối tuy cũn khiờm tốn về số tuyệt đối.

Bảng 1: Số lượng thẻ NHNTVN phỏt hành giai đoạn 2000 - 2004 Đơn vị : Thẻ

Loại thẻ Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

Visa 1143 2431 6650 8470 5853

MasterCard 184 626 1140 1370 2290

American Express 0 0 0 1040 452

SL thẻ phỏt hành 1327 3057 7790 10880 8595

SL thẻ đang sử dụng 5953 9010 16800 27680 36275

(Bỏo cỏo kết quả kinh doanh thẻ NHNTVN giai đoạn 2000-2004)

Trong giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2003, tổng số lượng thẻ phỏt hành liờn tục tăng. Năm 2002 phỏt hành đạt mức tăng trưởng cao nhất : 7790

thẻ, tăng 154,8% so với năm 2001, trong đú thẻ Master tăng 82,1%, thẻ Visa tăng 173,5%. Năm 2003 số lượng thẻ phỏt hành tăng 3090 thẻ so với năm 2002, đưa tổng số lượng thẻ phỏt hành đang sử dụng của NHNTVN lờn đến 27.680 thẻ . Năm 2003 cũng là năm đầu tiờn NHNTVN chớnh thức ký hợp đồng là ngõn hàng độc quyền phỏt hành và thanh toỏn thẻ American Express trờn thị trường trong nước. Trong năm 2003, NHNTVN đó phỏt hành được 1040 thẻ American Express, một con số rất đỏng khớch lệ nếu so sỏnh với cỏc sản phẩm thẻ tớn dụng khỏc của NHNTVN khi bắt đầu đưa ra phỏt hành. Số lượng phỏt hàng thẻ tớn dụng trong năm 2003 vẫn tăng nhưng đó cú dấu hiệu chậm lại, đạt mức tăng trưởng thấp nhất ( 39,7%) trong 4 năm 2000 đến 2003. Sang năm 2004, NHNTVN chỉ phỏt hành được 8595 thẻ, thấp hơn so với năm 2003, đặc biệt thẻ Visa chỉ cũn phỏt hành được 5863 thẻ so với 8470 thẻ của năm 2003. Nguyờn nhõn là do trong năm 2004, ngõn hàng thương mại cổ phần Á Chõu ( ACB ) đó phỏt hành thẻ Visa Electron và Master Electronic. Đõy là sản phẩm thẻ ghi nợ quốc tế, sử dụng trờn cơ sở số dư trờn tài khoản của khỏch hàng, ưu thế hơn hẳn thẻ tớn dụng Visa,

Một phần của tài liệu THẺ NGÂN HÀNG và rủi RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ của NGÂN HÀNG THƯƠNG mại (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w