IV/ TíNH TOáN CâN BằNG NHIệT LẻNG
3/ Thể tích dầu mát cần thiết cho quá trình
Qvào = Qra. ⇒ 13448,737 + 792383,968 + Vx900x0,43x70 = 59575,8352 + Vx900x0,43x100 + (13448,737 + 792383,968 + Vx900x0,43x70)x0,05 ⇒705965,2346 = 12964,5xV ⇒ V= 54,4537186 (m3). Bảng 7: Tổng kết cân bằng nhiệt lợng:
Tổng nhiệt lợng vào. (Kcal/h) Tổng nhiệt lợng ra. (Kcal/h)
Cấu tử Qi.(Kcal/h) Cấu tử Qi.(Kcal/h)
Nhiệt lợng do hỗn hợp khí mang vào
13448,737 Nhiệt lợng do hỗn hợp khí mang vào
Nhiệt lợng toả ra trong quá trình 792383,968 Nhiệt lợng mất mát trong quá trình 114049,1971 Nhiệt lợng do dầu mát mang vào 1475151,236 Nhiệt lợng do dầu mát mang ra 2107358,909 Tổng nhiệt lợng vào 2280983,941 Tổng nhiệt lợng ra 2280983,942
Nh vậy nhiệt lợng đi ra bằng nhiệt lợng đi vào, thoả màn cân bằng nhiệt l- ợng.
Phần bốn : Kết luận.
Ngành công nghiệp hoá chất ngày càng phát triển và không ngừng cung cấp cho các sản phẩm mới cho đời sống và các ngành khoa học kĩ thuật khác.Qua trình sản xuất Vinylclorua không những cung cấp cho nghành vật liệu polyme mà nó còn là nguyên liệu để sản xuất sợi hoá học Clorin (sợi chịu ăn mòn ), sản xuất các dung môi hữu cơ, các hợp chất hữ cơ, thuốc trừ sâu. . .
Vinylclorua đóng một vai trò to lớn trong ngành công nghiệp nh vậy nên quá trình sản xuất VC có giá trị hết sức quan trọng. Trên thế giới, công nghệ sản xuất VC đã có nhiều cải tiến để giảm giá thành sản phẩm, nhng trong điều kiện của Việt Nam hiên nay thì công nghệ sản xuất VC từ axetylen và axit clohydric vẫn đợc áp dụng. Vì công nghệ đơn giản, phù hợp với nền công nghiệp còn hạn chế, đồng thời nguyên liệu sản xuất axetylen từ than đá và đá vôi rất dồi dào.
Trong ba tuần nghiên cứu và tìm tòi và đợc sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo : GS.TS. Đào Văn Tờng, bản đán môn học chuyên ngành tổng hợp hữu cơ hoá dầu của em: Thiết kế phân xởng sản xuất Vinylclorua đi từ axetylen và axit clohydric trên xúc tác HgCl2/C* với năng suất 15000tấn/năm đã hoàn thành. Qua đó, em đã phần nào hiểu rõ hơn về công nghệ sản xuất VC trên thế giới và ở Việt Nam, đồng thời đó cũng là nhữnh kiến thức quan trọng cho em làm tốt nghiệp sắp tới và là hành trang quý báu trong cuộc sống.
Em xin chân thành cảm ơn GS.TS Đào Văn Tờng đã tận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành bản đồ án này đúng thời hạn.
Trong phạm vi thời gian có hạn, tầm hiểu biết còn hạn chế nên trong việc làm bản đồ án có nhiều thiếu xót, em rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của thầy cô giáo để bản đồ án đợc hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.
Hà Nội ngày 22/ 12/2001 Sinh viên
Lê Thị Hải Nguyên HDII-K42
Tài liệu tham khảo.
1./ Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội – Bộ môn tổng hợp hữu cơ. Hoá học và kỹ thuật tổng hợp hữu cơ.
Khoa Đại học tại chức, 1974. 2./ Phan Minh Tân.
Tổng hợp hữu cơ hoá dầu, tập I.
Trờng Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh, 1994. 3./ Phan Minh Tân.
Tổng hợp hữu cơ hoá dầu, tập II.
Trờng Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh, 1994. 4./ Vơng Đình Nhân.
Sổ tay kỹ s hoa chất.
Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, 1961.
5./ Bộ môn quá trình thiết bị và công nghệ hoá học. Sổ tay hoá công, tập I.
Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, 1978.
6./ Bộ môn quá trình thiết bị và công nghệ hoá học. Sổ tay hoá công, tập II.
Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, 1998. 7./ Wolfgang-Gerhartz.
Ullman′S Encyclopedia of Indutral chemitry, Vol A1. VCH-Verlagsgesell Schaft mbH,D-6940, Weinheim, 1985. 8./ Wolfgang-Gerhartz.
Ullman′S Encyclopedia of Indutral chemitry, Vol A6. VCH-Verlagsgesell Schaft mbH,D-6940, Weinheim, 1985. 9./ Wolfgang-Gerhartz.
VCH-Verlagsgesell Schaft mbH,D-6940, Weinheim, 1985. 10./ Kỹ thuật sản xuất chất dẻo, tập IA.
Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội, 1978. 11./ Kirk-Othmer.
Encyclopedia of chemical Technology, Vol 5, 1963. 12./ Journal of applied polymer Science, Vol 55, No 8, 1995. 13./ Journal of Macro molecular Science, Vol 34, No 2, 1995. 14./ Journal of applied polymer Science, Vol 65, No 1, 1997. 15./ Vinyl and alied polymers, Vol 2, 1974.
16./ Hydrocacbon Procesing, November 1973. 17./ Hydrocacbon Procesing, March 1995. 18./ Lê Mậu Quyền.
Hoá học vô cơ.
Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật 1999. 19./ Hoàng Trọng Yêm.
Hoá học hữu cơ, tập II.
Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật 1999. 20./ Từ điển Bách Khoa nhà hoá học tuổi trẻ. Nhà xuất bản giáo dục Hà Nội.zz