0
Tải bản đầy đủ (.doc) (103 trang)

Tổng quan về cấu trúc CNLM

Một phần của tài liệu KHAI THÁC TỔNG QUAN VỀ TỔNG ĐÀI ALCATEL 1000 E10 (Trang 74 -74 )

III. Khối tập trung thuê bao nội hạt CNLM

1. Tổng quan về cấu trúc CNLM

Khối tập trung thuê bao nội hạt cho cả thuê bao số và thuê bao tơng tự CL bao gồm các thành phần nằm trong ngăn giá đó là:

• 1 tới 16 UT dành cho thuê bao số và t ơng tự

• 1 UT dành cho phòng vệ và định vị (TPOL)

• 2 giao tiếp điều khiển phân phối xung đồng hồ và các kết nối nội bộ ngăn giá LTU(THLR)

• 1 bảng cung cấp nguồn cho giá (TCRMT)

UT 0 đến UT 15 : Các bảng thuê bao UT 16 : Bảng định vị,sửa chữa

Hình 3.7 : Tổ chức tổng quan của CNLM

Đơn vị kết nối UT : Là một bảng mạch có khả năng trao đổi báo hiệu HDLC với UCN . UT gồm có hai phần:

• Phần chức năng chung cho các UT với phần mềm LCUT, hoạt động nh hệ điều hành của UT.

• Phần ứng dụng riêng tuỳ thuộc vào chức năng của từng UT,đặc tr ng bằng ứng dụng cụ thể của từng bảng mạch in

1.1 Phần chức năng trung LCUT

LRIE-LRIS LRIE-LRIS

UT 0 UT 1 UT 15 UT 16

THLR 0

THLR 1

• 1 bộ vi xử lý INTEL 8031 cùng với 4KB ROM nội bộ cho hoạt động của vi xử lý này

• 1 ROM ngoài 8 KB

• 1 RAM ngoài 8KB chứa các ch ơng trình riêng cho phần ứng dụng

• 1 bộ điều khiển hỗ trợ hội thoại HDLC của UT với UCN . Để thiết lập hội thoại ,bộ điều khiển phải chèn/tách dữ liệu ở khe thời gian mang báo hiệu (TS16) . Hội thoại này do vi xử lý điều khiển

• Module giao tiếp các đ ờng tín hiệu đồng hồ có cấu trúc kép . Bộ vi xử lý sẽ chọn một trong hai đờng tín hiệu đồng hồ

1.2 Chức năng của Bus tránh xung đột

Khe thời gian báo hiệu HDLC(TS16) đợc sử dụng cho tất cả các UT của bộ tập trung ,do có thể xẩy ra xung đột khi một vài UT cùng muốn truyền bản tin tới UCN. Bus tránh xung đột có vai trò ngăn chặn các xung đột này

1.3 UT cho các thuê bao tơng tự ,bảng TABAS

Bảng mạch TABAS dành cho 16 thuê bao tơng tự thông thờng . Một TABAS gồm :

• Một phần cấu trúc chung cho UT : LCUT

• Một ứng dụng dành cho kết nối 16 thuê bao th ờng Với mỗi thuê bao ,phần ứng dụng bao gồm:

• Một rơ-le đo kiểm

• Một bộ kết nối thuê bao

• Một mạch COFIDEC(mã hoá/giải mã ,lọc)

Các chức năng mà kết nối thuê bao thực hiện bao gồm:

• Cung cấp nguồn một chiều DC

• Quan trắc trạng thái mạch vòng

• Cung cấp dòng chuông

1.4 UT cho các thuê bao tơng tự riêng biệt : Bảng TABAE

UT này cho phép kết nối 16 đờng dây thuê bao tơng tự kèm theo chức năng đảo cực nguồn và tính cớc tại nhà :

TABAE bao gồm các chức năng sau:

• Chuyển và tính c ớc từ xa

• Kết nối với Bus dự phòng hay rơ-le đo kiểm

Bảng mạch TABAE bao gồm một bảng mạch mẹ ,bảng này đợc nối với 8 module (1 module gồm 2 thuê bao)

1.5 UT cho đờng dây thuê bao số : TABN

Bảng mạch TABN đợc sử dụng để kết nối 8 điểm truy nhập tốc độ cơ sở 2B + D tới đờng dây số ,cung cấp 2 kênh số liệu 64Kb/s và một kênh 16Kb/s để truyền báo hiệu dờng dây thuê bao.UT này gồm:

• Một bảng mạch mẹ TANAE (8 thuê bao số ,truy nhập cơ sở 2B + D tại tốc độ 144Kb/s) với phần điều khiển và quản lý các module đờng dây số

• Một mạch đầu cuối đ ờng cho 8 đờng dây số

1.6 UT cho đờng dây thuê bao số : TADP

Bảng mạch TADP là một UT với chức năng kết nối cho một điểm truy nhập tốc độ 30B + D . UT này có thể lắp đặt ở cả CNLM và CNEM

TADP có chức năng sau:

• Xử lý báo hiệu của kết nối thuê bao số

• Kết nối kênh B tới bus phân phối xung đồng hồ và các kết nối nội bộ ngăn giá cho hớng phát LTUE và hớng thu LTUR

• Hội thoại với UCN bằng giao thứ HDLC

• Truyền khung theo chế độ gói

• Giám sát truyền dẫn 2Mb/s

1.7 UT định vị kiểm tra : TPOL

TPOL bao gồm :

• Phần mềm chung LCUT

• Phần ứng dụng CNLM

• Nhận các báo cáo lỗi

• Khoá các UT lỗi

• Kiểm tra giao tiếp với các phơng tiện của thuê bao

1.8 Giao tiếp với đờng đồng hồ và đờng mạng : THLR

Bảng mạch THLR không có LCUT nh UT , THLR thực hiện các chức năng sau:

• Phát và thu các tín hiệu đồng hồ

• Tạo ra và truyền đi các tần số tính c ớc từ xa

a. Phát và thu các tín hiệu trên các LRI

2 đờng nội bộ (LRI) đợc đấu nối tới bảng THLR. 2 đờng nội bộ LRI này là kép, chúng nối tới RCX 0 và RCX 1. Khi ở chế độ thu tín hiệu từ RCX, các LRI vào (LRIS) sẽ đợc chọn dựa vào tín hiệu từ RCX, các LRI vào (LRIS) sẽ đợc chọn dựa vào tín hiệu P/R từ TSUC của UCN đa tới THLR.

b. Thu và phát các tín hiệu đồng hồ

THLR nhận tín hiệu D4M (4MHz) và (8KHz) và phân phối lại cho các UT • Tín hiệu đồng hồ D4M (4 MHz)

• Tín hiệu đồng hồ 8KHz

c. Tạo và truyền tần số cớc xa

Bảng THLR tạo tần số tính cớc của vệ tinh theo dạng sóng vuông hoặc 16KHz ,tín hiệu này không đợc sử dụng nếu ta dùng bảng TABAE trong CN 2. Bộ tập trung thuê bao xa CNEM (Sơ đồ khối hình 3.8)

Module tập trung thuê bao xa cho cả thuê bao số và thuê bao tơng tự CNEM gồm hai ngăn giá:

Ngăn giá thứ nhất gồm :

• 1 tới 6 UT cho thuê bao tơng tự và thuê bao số • 1 UT cho phòng vệ và kiểm tra CNEM(TPOS)

• 2 giao tiếp điều khiển phân phối các xung đồng hồ và các đờng kết cuối UT(LTU)

Ngăn giá thứ hai gồm:

• 4 khối biến đổi mã và tái tạo đồng bộ, mối khối xử lý cho một kết nối PCM(bảng mạch TTRS)

• 2 bộ dao động (TOSC)

• 1 khối đo kiểm đờng dây thuê bao(TMLAB)

2.1 Khối biến đổi mã và đồng bộ cho kết nối PCM : TTRS

Một bảng mạch TTRS điều khiển một kết nối PCM. Khi ở chế độ thu bảng này thực hiện các chức năng sau :

• Tách tín hiệu đồng hồ từ xa • Đồng bộ các kết nối PCM

• Phát hiện các cảnh báo trên PCM

Khi một cảnh báo đợc xác nhận ,nó đợc mã hoá và chuyển tới bảng mạch TPOS qua TS0.Khi ở chế độ phát ,TTRS thực hiện các chức năng :

• Biến đổi mã nhị phân thành mã đòng truyền HDB3 • Tạo các TS0

Hình3.8 : Cấu trúc tổng quan của CNEM

2.2 Bộ tạo dao động : TOSC

Mỗi bảng mạch TOSC có một bộ dao động để tạo ra các tín hiệu thời gian để đồng bộ CNE(đồng hồ D4M và DSBT). Bộ giao động này đợc điều khiển bởi một trong hai tín hiệu đồng hồ đợc khôi phục từ PCM 0 và PCM 2.

Khi phát hiện đợc lỗi trong bộ giao động sẽ có một bản tin lỗi bộ dao động FOSC đợc gửi tới bảng mạch TPOS. Thực chất việc đồng bộ của bộ tập trung đợc PCM 0 PCM 2 PCM 0 PCM 2 UT 0 UT 1 UT 15 UT 16 T H L R 0 T H L R 1 BUS điều khiển tránh xung đột

Nguồn TMLAB TTRS 0 TTRS 1 TOSC 0 TOSC 1 TTRS 2 TTRS 3 C/báo PCM 0 PCM 1 PCM 2 PCM 3 PCM clock PCM clock LRIE-LRIS LRIE-LRIS LTUE-LTUR ETPS DT 0 DT 1

thực hiện bởi một dao động để các tín hiệu thời gian đến từ chỉ một nguồn.Việc chọn lựa đồng hồ từ bảng dao động nào ;làm đồng hồ chủ đợc thực hiện nhờ tín hiệu CHOSC đợc gửi tới TPOS

2.3 UT phòng vệ và kiểm tra : TPOS

Bảng mạch TPOS thuộc GTA, gồm hai bảng mạch. Một bảng mạch chính (giống bảng mạch TPOL thực hiện chức năng định vị sửa chữa,nạp chơng trình). Một bảng mạch phụ TPFI để quản lý cảnh báo

Bảng mạch chính đựoc tạo ra từ :

• Phần mềm chung LCUT.

• Phần mềm ứng dụng thực hiện chức năng : − Nhận các báo hiệu lỗi

− Cách ly các UT

− Hiển thị các trạng thái cảnh báo

− Kiểm tra các khối giao tiếp thuê bao tơng tự − Giao tiếp với bảng mạch TMLAB

Bảng phụ TPFI nhận các cảnh báo phòng máy và kiểm tra bảng mạch

TTRS.TPFI có thể nhận tới 28 cảnh báo đó là :

• 24 cảnh báo hạ tầng phòng máy (nh cảnh báo cháy ,nhiệt độ ...) • 1 cảnh báo nguồn chuông .

• 2 cảnh báo cơ sở thời gian của bảng mạch TBTD(GTA)

Kiểm ra bảng biến đổi mã TTRS

Bảng mạch TPOS giám sát các bảng mạch TTRS bằng cách phát hiện các cảnh báo PCM và kiểm tra các bảng mạch này dới sự điều khiển của UCN. Các bảng mạch TTRS đợc kiểm tra bởi các vòng kiểm tra tại các điểm khác nhau trên mỗi bảng .

Hình 3.9 : Đấu vòng kiểm tra TTRS

TPOS THLR TTRS LTUE LTUR LRIS LRIE PCM PCM

Kết luận

Qua quá trình nghiên cứu về tổng đài Alcatel Em thấy các tổng đài chuyển mạch số nói chung và tổng đài A1000 E10 nói riêng có u điểm hơn hẳn các tổng đài chuyển mạch tơng tự về nhiều mặt nh kích thớc nhỏ hơn ,hiệu quả và chất lợng thông tin cao hơn ,đảm bảo độ an toàn trong sử dụng.Việc quản lý tổng đài bằng máy vi tính giúp cho việc theo dõi ,kiểm ra ,phát hiện và khắc phục sự cố một cách nhanh chóng. Khả năng mở rộng dung lợng cao hơn so với tổng đài chuyển mạch t- ơng tự. Nó có khả năng đáp ứng nhiều loại hình dịch vụ phục vụ nhu cầu của con ngời. Trong tơng lai với sự phát triển của nền công nghệ viễn thông thì tổng đài điện tử số lại càng có triển vọng cung cấp các dịch vụ mới mẻ hơn,hiệu quả hơn phục vụ nhu cầu thông tin của con ngời.

Trong qua trình làm đồ án tốt nghiệp,dới sự chỉ đạo hớng dẫn trực tiếp của PGS.TS Đại tá Đỗ Huy Giác –Bộ môn thông tin-HVKTQS, cùng với sự quan tâm giúp đỡ của các thầy trong khoa . Em đã từng bớc giải quyết và hoàn thành các nhiệm vụ của đồ án đặt ra.

Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Đại tá Đỗ Huy Giác và các thầy giáo trong khoa đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành bản đồ án này.Vì trình độ có hạn,nên bản đồ án này sẽ chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót,em rất mong đợc sự giúp đỡ,góp ý của các thầy giáo

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội,ngày tháng năm 2004 Học viên Lu Đình Thắng

Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Thị Thanh Kỳ

Tổng đài Alcatel 1000 E10 – Học Viện công nghệ bu chính viễn thông - Năm 1998

2. Dơng Văn Thành

Cơ sở kỹ thuật chuyển mạch - Học Viện công nghệ bu chính viễn thông- Năm 1998

3. Dơng Văn Thành

Tổng đài điện tử số - Học Viện công nghệ bu chính viễn thông – Năm 1997 4.

Cơ sở Kỹ thuật chuyển mạch & tổng đài (2 tập) – Nhà xuất bản Bu điện 5. Các tài liệu đợc học tập nghiên cứu tại trờng HVKTQS

Thuật ngữ AP AP AR ASCU ASIC ASS AT BBA BBU B- ISDN BER BETU BHCA BIB BIT/s BL BM BSC BSM BT CAS CCAL CCB CCF CCIU CCM CCS CCT CCX CDE CDLC CDLU CDSU CDTU Physical Address Application Proccess Altemate Route

Analog Subsciber Control unit Analog Subsciber interface Cabinet N07 Signalling Routing

Terminal Adapter Basic Sofware Library Site Sofware Library Broadband ISDN Bit Error Rate

Bit Error Rate Test Unit Busy Hour Call Attempts Backward Indicator Bit Bit(s) per Sencond Local Bus

Magnetic Tape or Magtape Base Station Controller Multiprocessor Station Bus Time Base

Channel Associated Signalling Main Alarm Coupler

End-To-End Information Conference Circuit

Code Control Interface Unit Mobile Service Swiching center Common Chanel Signalling Continulty Check Tones Swiching Matrix System Power Distribution Box Central Data Link Cabine Central Data Link Unit

Control Device Supervition Unit Central Data Link and Truck Unit Charging and Billing Centrer

Địa chỉ vật lý Phân hệ ứng dụng Tuyến thay thế

Khối điều khiển thuê bao tơng tự Tủ giao tiếp thuê bâo tơng tự Tuyến báo hiệu số 7

Bộ thích nghi đầu cuối Th viện phần mềm cơ sở Th viện phần mềm của trạm Mạng số đa tích hợp băng thông rộng

Tốc độ lỗi bit

Khối kiểm tra tốc độ lỗi bit Số cuội gọi trong giờ bận Bit chỉ thị hớng về

Tốc độ bit/s

Bus nội hạt hay cục bộ Băng từ

Bộ điều khiển trạm cơ sở Bus giữa các trạm đa xử lý Cơ sở thời gian

Báo hiệu kênh riêng Coupler cảnh báo chính Tin tức điểm đầu điiểm Mạng hội nghị

Khối giao diện điều khiển mã Trung tâm điều khiển dịch vụ di động

Báo hiệu kênh chung

Tone kiểm tra độ tiếp thông Hệ thống ma trận chuyển mạch Hộp phân phối nguồn

Tủ đờng số liệu trung tâm Khối đờng số liệu trung tâm Khối giám sát thiết bị điều khiển Khối trung kế và đờng số liệu trung tâm

CHAM CHDU CHILL CIC CIPU CLAU CLDC CLSU CLTH CMDC CMI CMP CMS CN CNE CNL COM CS CSCU CSP CSPU CSU CPE CRA CRC4 CTCU CTRU CSAL CSE

Charging and Accounting Call Holding Control Unit CCITT High Level Language Circuit Indentification Code Control Interface Job Processor Unit

Common Analysis Unit

Centrer Link Device Conttroler SSN7 Signalling Link Set Management unit

HDLC Transmission Link Coupler Central Maintemance Device Controler

Coded Mark Inversion Main Multiplex Coupler Secondary Multiplex Coupler Digital Concentrtor

Remote Digital Concentrtor Local Digital Concentrtor See ML COM

Control Subsystem

Control Subsystem Connection Unit

Control Subsystem Processor Common Signalling Process Unit Subsystem Communication Unit Customer Premises Equipment Call Report

Cyclic Redundancy Check of 4th Order

Call Trace and Path Setup Control Unit

Call Transfer Control unit Secondary Alarm Coupler Electronic Satellite Concentror Multiprotocol Signalling coupler

tính cớc

Modul tính cớc và lập hoá đơn tính cớc

Khối điểu khiển giữ cuội gọi Ngôn ngữ bậc cao chuẩn theo CCITT

Mã xác định mạch thoại

Khối xử lý các công việc điều khiển Khối phân tích lệnh

Bộ điều khiển thiết bị đờng số liệu trung tâm

Khối quản lý đờng báo hiệu số 7 Coupler Liên kết truyền đẫnHLC Điều khiển thiết bị bảo dỡng trung tâm Mã đảo dấu Coupler mạch vòng chính Coupler mạch vòng phụ Bộ tập trung số Bộ tập trung số vệ tinh Bộ tập trung số nội hạt Phần mềm chức năng ML COM Phân hệ điều khiển

Khối đấu nối phân hệ điều khiển Bộ xử lý phân hệ điều khiển Khối xử lý báo hiệu kênh chung Khối giao tiếp với các phân hệ Thiết bị khách hàng

Báo cáo cuội gọi

Kiểm tra chu kỳ thặng d bậc 4 Khối điểu khiển thiết lập đờng dẫn và giám sát cuội gọi

Khối điểu khiển chuyển tiếp cuội gọi

Coupler cảnh báo thứ cấp Bộ tập trung điện tử vệ tinh

CSN CT CTSV CV CVA DABM DAC DACM DAS DB DBBU DBMS DBSU DC DCDC DCHU DCIU DCOS DKE DL DM DTDC DTIU DFCU DKMTC DP DPC DR DSDC DSTU DTIC DTMF DTMFR DTTU DUC Terminal Circuit

Voice Signal Processing Coupler Coltage Converte or Visual Display Unit - VDU

Alarm Collection And Display Data Base Module

Disk Access Control Data Base Control Module Data Administation System Data Base

Data Base Back-Up Unit

Data Base Management System Data Base Sypport Unit

Device Controler

Digital CEPT Truck Device Device controler Hardware Digital CEPT Interface Unit Device controler Operation System

Disk

Logical Disk Magnetic Disk

Digital T1 Truck Device Controler Digital T1 Interface Unit

Disk File Control Unit

Disk Magnetic Tape Cabinet Dial Pulse

Destination Point Code Direct Route

Digital Susbcriber Device Cotroler Digital Susbcriber Test Unit

Digital Truck T1/E1 Interface Cabinet

Dual Tone Multi-Frequency Dual Tone Multi-Frequency Receice

Digital Truck Test Unit Data Update Controler Emergency Annoucement

Đơn vị truy nhập thuê bao số Mạch đầu cuối

Coupler xử lý tín hiệu nói

Bộ biến đổi điện hay máy hiển thị Vòng thu nhập và hiển thị cảnh báo Khối cơ sở dữ liệu

Điều khiển truy nhập ổ đĩa Module điều khiển cơ sỏ dữ liệu Hệ thống quản lý dữ liệu

Cơ sở dữ iệu

Khối back-up cơ sở dữ liệu Hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu Khối hỗ trợ cơ sở dữ liệu Điều khiển thiết bị

Điều khiển thiết bị trung kế số Khối phần cứng điều khiển thiết bị Khối giao tiếp trung kế số theo tiêp chuẩn châu âu CEPT

Hệ thống điều khiển các thiết bị cấp thâp

ổ đĩa

Phần mềm chức năng trong ổ đĩa ổ đĩa từ

Bộ điều khiển trung kế theo tiêu chuẩn T1

Khối gia diện trung kế theo tiêu chuẩn T1

Quay xung

Một phần của tài liệu KHAI THÁC TỔNG QUAN VỀ TỔNG ĐÀI ALCATEL 1000 E10 (Trang 74 -74 )

×