II. Thực trạng đầu t phát triển KCN tại Hà Nội 1 Thực trạng các KCN tại Hà Nộ
3. Kết quả đạt đợc và nguyên nhâ n:
3.1. các kết quả :
Tại các KCN tập trung, sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp đát mức tăng trởng cao so với cùng kỳ năm 2007 do nhiều doanh nghiệp có thị trờng xuất khẩu ổn định, vốn đầu t lớn, một số doanh nghiệp có đầu t chiều sâu, mở rộng lỉnh vực kinh doanh và nhiều doanh nghiệp đó đI vào hoạt động sản xuất kinh doanh sau khi đựoc cấp giấy phét đàu t. Cụ thể: doanh thu đạt 683.07 triệu USD (tăng 32% so với cùng kỳ năm 2007); nộp thuế:14.13 triệu USD (tăng 16% so với cùng kỳ năm 2007).
Các doanh nghiệp trong các khu (cụm) công nghiệp vừa và nhỏ, đạt tổng doanh thu 966.71 tỷ đồng, nộp thuế 18.83 tỷ đòng ; tổng kim nghạch xuất khẩu 600.5 triệu USD, tăng 28% so với cùng kỳ năm 2007.
Tổng lao động làm việc trong các doanh nghiệp khu/cụm công nghiệp tính đến nay là 61.469 ngời. Trong đó: lao động trong các KCN tập trung la 54.008 ngời. Lao động trong các khu, cụm công nghiệp là 7.461 ngời, lao động nớc ngoài có 510 ngời.
3.2 Nguyên nhân của kết quả đạt đợc
- Có đợc các kết quả cho đến ngày nay là nhờ đợc sự quan tâm chỉ đạo sát sao của lãnh đạo Thành ủy, HĐND, UBND Thành phố, Bộ Kế hoạch và đầu t, các ngành TW. Sự phối hợp chỉ đạo tập trung quyết liệt của lãnh đạo ngành với sự cố gắng phấn đấu nỗ lực của đội ngũ cán bộ công nhân viên chức triển khai thực hiện các nhiệm vụ chính trị.
- Đã có những chính sách hỗ trợ khuyến khích các Nhà đầu t phát triển vào các KCN và các Nhà đầu t sản xuất kinh doanh vào các KCN
- Môi trờng đầu t của Hà Nội vẫn duy trì ổn định và phát triển.
- Cơ chế quản lý một cửa tại chỗ đã đợc Ban quản lý các KCN và chế suất Hà Nội thực hiện trong quá trình quản lý hoạt động các KCN một cách có hiệu quả và đợc đánh giá cao. Bằng cơ chế ủy quyền, Ban quản lý có thể giải quyết các vớng mắc của doanh nghiệp rong thời gian ngắn nhất, tiết kiệm chi phí cho nhà đầu t. Đồng thời có sự cố gắng vơn lên, khắc phục khó khăn của cán bộ công nhân viên Ban quản lý các KCN và CX Hà Nội.