Ứng dụng báo hiệu số 7 trong tổng đài Alcatel 1000 E10

Một phần của tài liệu Hệ thống báo hiệu CCS 7” (Trang 61)

Hệ thống báo hiệu số 7 đợc thiết kế để cung cấp một hệ thống báo hiệu chung, chuẩn quốc tế, tuy vậy ngời ta không dự định sử dụng nó nh hệ thống báo hiệu chuẩn cho truy nhập từ PABX vào mạng điện thoại hoặc từ máy điện thoại. Để thoả mãn cho các ứng dụng sau này, cần phải đa thêm vào giao thức truy nhập mạng đa dịch vụ ký hiệu ISDN – AP hầu hết các tổng đài hiện đại trên mạng đều cho ta giải pháp truy nhập này. trong phần ta cũng xem xét ứng dụng hệ thống báo hiệu trong tổng đài A1000 E10 nh là một ví dụ điển hình cho sử dụng và mô hình triển khai hệ thống báo hiệu số 7 tại Việt Nam

Phần mềm báo hiệu số 7 trong tổng đài A1000 e10 đợc lu trữ trong th mục có tên là XUTC. Nó gồm 2 phần mềm thành phần hay còn gọi là phần mềm chức năng ký hiệu ML PC và ML PUPE

ML PC đợc cài đặt trong trạm đa xử lý điều khiển chính SMC, nó thực hiện chức năng mức 3 của CCS 7 nh quản lý mạng báo hiệu, quản lý lu l- ợng, quản lý lu trình, phòng vệ PUPE Trong tổ chức điều khiển OCB…

của tổng đài A1000 E10, ML PC đợc cấu trúc kép hoạt động theo kiểu Hoạt dộng/ dự phòng

- ML PUPE đợc cài đặt trong trạm đa xử lý điều khiển cung cấp thiết bị phụ trợ SMA, ML PUPE thực hiện chức năng xử lý giao thức báo

- hiệu số 7, quản lý trạng thái các kênh chung kế là cầu giao tếp thông tin từ đơn vị không đấu nối thuê bao vào OCB

IV.Mô hình hệ thống báo hiệu số 7 trong tổng đài Alcatel 1000 E10 Để có thể đáp ứng đợc các dịch vụ thông tin mới và thoả mãn các nhu cầu thông tin với các tổng đài khác trên mạng quốc gia và quốc tế, hãng Alcatel CIT đã trang bị trong tổng đài A1000 E10 phần mềm và

những trang thiết bị phù hợp tuân thủ các khuyến nghị về C7 mà ITU SMT ( ML URM) SMA ( ML PUPE) SMX (COM) STS SMC ( MLPC ) SMC MIS SMM MAS Hình 1.VII Tổ chức phần mềm UTC PCM

1 Cấu trúc chức năng củ MTP mức 1

MTP mức 1 trong tổng đài A1000 E10 bao gồm:

- Các khe thời gian (TS – Time Slots) trên các đờng PCM đấu nối với các điểm báo hiệu của tổng đài (AFCTE)

- Các khe thời gian trên các đờng mạng nội bộ LR đấu nối OCB với đơn đơn vị đấu nối thuê bao CSNL (AFCTE) với trạm điều khiển đấu nối trung kế (AFVTE)

- Các khe thời gian trên các đờng mạng nội bộ LR đấu nối OCB với trạm đa xử lý cung cấp thiết bị phụ trợ và xử lý giao thức báo hiệu số 7 SMA (AFTSX)

Hình 2.VII: Các đờng số liệu báo hiệu trong A1000 E10

SMT MRM MRS SMA PUPE A C H I L O A C H I L 1 VTSM 15 VTSM 16 VISM 0 VTSM 31 GLR ALRXE Mạng nội hạt CSN nội hạt AFVTE ALRXE PCM AFCTE Mạng quốc gia Mạng nội hạt CSN vệ tinh AFTSX

Trong đó:

MRM: Module điều khiển đáu nối trung kế đến tổng đài khác MRS: Module điều khiển đáu nối trung kế đến tổng đài vệ tinh của A1000 E10

ALRXE: Địa chỉ chức năng chuyển mạch của LR vào SMX ALRXS: Địa chỉ chức năng chuyển mạch của LR ra khỏi SMT AFCTE: Địa chỉ chức năng của khe thời gian trên PCM vào SMT AFVTE: Địa chỉ chức năng của khe thời gian trên LR vào SMX

AFTSX: : Địa chỉ chức năng của khe thời gian trên LR giữa SMX và SMA VTSM: Kết cuối ảo kênh vật lý

ACHIT: Bảng mạch in thực hiện chức năng quản lý đờng số liệu báo hiệu. Mỗi bảng này quản lý cực đại 16 đờng báo hiệu, tơng ứng 16 VTSM kết cuối kênh vật lý

2 Cấu trúc chức năng của MTP mức 2

Chức năng của MTP mức 2 trong A1000 E10 do bảng CCHIL thực hiện,

ACHIL thực hiện xử lý đa giao thức cho cả HDLC và CCS 7

- Đối với HDLC: + Phía phát:

 Phát cờ tạo khung tín hiệu

 Tính toán mã CRC

 Chèn Zero + Phía thu:

 Nhận biết và chiết các con số “0”

 Kiểm tra CRC

 Xử lý cờ

- Đối với CCS 7 + Phía phát: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Gởi các khung FISU để giám sát kênh báo hiệu một cách liên tục khi không có MSU hay LSSU đợc truyền giữa hai điểm báo hiệu

+ Phía thu:

 Phân tích nhận biết một cách tự động các khung FISU

Tuỳ theo dung lợng của tổng đài mà ngời ta có thể đặt từ 2 đến 15 phần mềm PUPE trong từ 2 đến 15 SMA, trong đó chỉ cần một phần mềm PUPE dự phòng. Và mỗi SMA nh vậy có thể cài đặt từ một đến 2 bảng ACHIL

3 Cấu trúc chức năng của MTP mức 3

Nh đã giới thiệu ở phần tổng quan MTP 3 thực hiện các chức năng:

- Xử lý bản tin báo hiệu: Nhận biết, phân phối, định tuyến

- Quản lý mạng báo hiệu: Quản lý tuyến, quản lý kênh

Trong tổng đài A1000 E10 chức năng này do hai phần mềm thực hiện đó là: ML PC và ML PE nh hình vẽ. Trong đó ML PE thực hiện các chức năng định tuyến cho bản tin, nó đợc cài đặt trong SMA. ML PC thực hiện chức

- Quản lý mạng báo hiệu số 7

- Quan Trăc

- Phòng vệ PUPE

-

4 Cấu trúc chức năng của MTP mức 4

Mức ứng dụng UP thực hiện chức năng tạo bản tin, xử lý bản tin. Mức này do phần mềm ML PU thực hiện. Nó liên quan đến thủ tục xử lý gọi TUP và ISUP, và thủ tục xử lý gọi trong A1000 E10 sử dụng giao thức báo hiệu số. Đồng thời ML PE còn thực hiện chức năng quản lý trạng thái các đờng trung kế vào/ra

Hình 3.VII: Quan hệ giữa ML PC và PUPE áp dụng cho thuê bao

MLMR PUPE –1 Giao thức truy nhập mạng thông minh (INAP) Phần ứng dụng khả năng giao dịch TCAP PUP ( SMA ) (SMC) PU Quản lý trạng thái trung kế hư ớng đi và hướng về PE Định tuyến thu và phát A chil Đồng chỉnh khung định cỡ Phát hiện lỗi và sửa lỗi PC – 1 Quản lý TCAP Quản lý INAP Phòng vệ PUPE - 1 PC – N Quản lý mạng Quản lý MTP và UP Phòng vệ PUPE SMC MAS Mức 4 Mức 3 BSH Mức 2 CSMP ( SHA )

Các trạm và các phần mềm trong hệ thống điều khiển của tổng đài A1000 E10 đợc trang bị tính năng tự phát hiện lỗi, tự khắc phục các lỗi nhẹ và nếu trờng hợp lỗi không thể khắc phục đợc nó sẽ đến phần mềm phòng vệ tập trung để yêu cầu giải quyết. Ngoài ra các trạm lỗi còn có khả năng cách ly lỗi để tránh lây lan, và nó còn đợc các trạm khác giám sát để phát hiện trạng thái ngừng hoạt động tạm thời

Khi có sự cố sảy ra các trạm tự ngừng hoạt động và chuyển lu lợng cho trạm dự phòng, tuỳ thuộc vào tổ chức kiểu dự phòng của trạm. Đối với phần mềm ML PUPE, phần mềm dự phòng đã đợc nạp sãn trong trạm dự phòng do đó khi có sự cố thì dới sự điều khiển của ML PC nó sẽ chuyển đổi trạng thái từ dự phòng thành hoạt động ngay không ảnh hởng đến lu lợng xử lý gọi

Bớc 1: Giả sử trong tổng đài có 3 SMA có chức năng PUPE, trong đó PUPE 3 ở trạng thái dự phòng. Nếu lỗi sảy ra ví dụ trong SMA 1 có PUPE đang hoạt động. Thì phần mmềm dự phòng tại chỗ dặt trong từng trạm sẽ nhận bản tin lỗi, phân tích và vì lỗi nặng nên nó gửi bản tin yêu cầu khoá trạm đến phầm mềm phòng vệ tập trung trong SMA, bản in này chuyển qua phần mềm phân phối bản tin là ML MQ

Bớc 2: SMM nhận bản tin, phân tích và gửi bản tin khoá trạm lỗi, chuyển PUPE 1 đang hoạt động vào trạng thái không hoạt động, đồng thời nó gửi bản tin cho các trạm khác trên mạch vòng thông tin biết SMA 1 đang bị khoá để các trạm khác không gửi bản tin cho SMA 1

Bớc 3: Khi này ML PUPE 1 không xử lý lu lợng, do vậy từ SMA1 nó gửi bản tin thông báo cho phần mềm phòng vệ PUPE là ML PC trong SMC biết MCX MCX ML PUPE (ES) ML PUPE (ES) ML PUPE (ES) ML PUPE (ES) ML PUPE (ESRE) ML PUPE (ESRE) Dự phòng ML MQ ML MQ ML PCML PC SC MAS MIS

H

ình 4.VII : Thủ tục phần mềm báo hiệu số 7 ML PUPE

Bớc 4: ML PC nhận và phân tích bản tin, ngay sau đó gửi bản tin đến SMA3 chuyển đổi phần mềm PUPE3 từ dự phòng thành hoạt động

Bớc 5: Đồng thời nó gửi bản tin yêu cầu cấu hình lại đờng dữ liệu báo hiệu vào SMA3, bản tin này đợc truyền qua ML MQ đến MCX. Khi đó tất cả mọi lu lợng đợc truyền đến PUPE3 xử lý thay PUPE1

Bớc tiếp theo ngời điều hành có thể khoá trạm SMA1 và sửa chữa, sau khi sửa xong thì ML PUPE 1 sẽ ở trạng thái dự phòng

V.Thủ tục quản lý hệ thống báo hiệu số 7

Trong tổng đài A1000 E10 mạng báo hiệu số 7 đợc phân chia thành 3 mạng riêng biệt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Mạng nội hạt: Giữa đơn vị đấu nối thuê bao CSN và ma trận chuyển mạch

- Mạng quốc gia: Giữa các chuyển mạch thuê bao, các tổng đài chuyển tiếp và các tổng đài quốc tế

Trong mỗi mạng đều có một điểm báo hiệu SP. Trong mạng nội hạt, con số SP của mọi mạng nội hạt đều mang con số 255, trong đó nó bao gồm nhiều điểm SP nội hạt, tuỳ thuộc vào dung lợng đơn vị đấu nối thuê bao CSN

III. Nhận xét

Qua quá trình nghiên cứu về ứng dụng báo hiệu số 7 trong tổng đài A1000 E10 tôi nhận thấy rằng các tổng đài số chuyển mạch có nhiều u điểm hơn hẳn so với các tổng đài tơng tự về nhiều mặt nh kích thớc nhỏ gọn, dễ lắp đặt, vận hành và bảo dỡng mềm dẻo hơn, khả năng sử lý thông tin nhanh hơn và hiệu quả hơn. Ngoài ra do do việc áp dụng quản lý tổng đài bằng máy tính đã giúp việc phát hiện và khắc phục sự cố một cách nhanh chóng. Khả năng mở rộng dung lợng cao hơn và dễ dàng hơn so với các tổng đài tơng tự. Hơn nữa chúng còn cung cấp nhiều loại dịch vụ cho nhu cầu khách hàng. Trong tơng lai các hoạt động tổng đài số còn nhiều triển vọng cung cấp thêm nhiều loại dịch vụ mới mẻ hơn và hiệu quả hơn phục vụ nhu cầu đời sống con ngời.

Các từ viết tắt

ACM : Address Complete Message : Bản tin hoàn thành địa chỉ. ANM : Ansewer Message : Bản tin trả lời.

ANN : ansewer No Charge : Tín hiệu trả lời không tính cớc ASE : Appoplice Service Element : Phần tử ứng dụng dịch vụ BIB : Backward Indicating Bit : Bit chỉ thị hớng về

BLA : Blocking Acknowledgement Message Bản tin công nhận khoá mạch BLO : Blocking Message : Bản tin khoá mạch

BSN : Backward Sequence Number : Số thứ tự hớng về CAS : Chanel Associated Signaling : Báo hiệu kênh kết hợp CC : Central Control : Điều khiển trung tâm CCR :Continuity Check Request : Bản tin yêu cầu kiển tra CGB :Circuit Group Blocking Message : Bản tin khoá nhóm mạch

CGBACircuit Group Blocking Acknowledment Message : Bản tin công nhận khoá nhóm mạch

CIC :Circuit Indentification Code : Mã xác định mạch CK :Check Bit : Kiểm tra bit

CNF :Confusion Message : Bản tin báo hiệu nhầm lẫn CON :Connect Message : Bản tin kết nối

COT :Continuity Message : Bản tin liên tục

CPG : Call Progress Message : Bản tin tiến trình cuộc gọi CR : Critical Alarm : Cảnh báo giới hạn

CRG :Charge Information Message : Bản tin thông báo tính cớc DP :Dial Pulse : Kỹ thuật xung quay số DPC :Destination Point Code : Mã điểm báo hiệu đích DS :Digital Switching : Chuyển mạch số DUP :Data User Part : Ngời sử dụng số liệu ET :End Terminal : Thiết bị đầu cuối F :Flag : Cờ hiệu

FAM :Forward Address Message : Trờng thông tin báo hiệu FAR :Facility Request Message : Bản tin yêu cầu phơng tiện FDM :Frequency Division Muliplex : Ghép kênh theo tần số FIB :Forward Indicating Bit : Bit chỉ thị hớng đi FSN :Forward Sequency Number : Số chỉ thị hớng đi

GRA :Circuit Group Reset Acknowled Bản tin cộng nhận thiết lập trạng thái nhóm mạch

GSP : Circuit Group Reset Message : Bản tin thiết lập trạng thái nhóm mạch

HDLC : High Level Data Link Control : Điều khiển đờng mức độ mức cao IAM : Initial Address Message : Bản tin điạ chỉ khởi đầu

IAI : Initial Address Message With Additional : Bản tin địa chỉ khởi đầu có thông tin phụ

IN : Interlligent Network : Mạng thông minh INF : information Message : Bản tin thông tin

ISDN : Intergrated Service Digital Network : Mạng liên kết số đa dịch vụ ISO : Internetional Standars Organization : Tổ chức các tiêu chuẩn quốc tế

MF : Frequency Multiplex : Mã đa tần

MIB : Managememt iformation Base : Cơ sở thông tin quản lý MTP : Message Tranfer Part : Phần chuyển mạch bản tin MSU : Message Sinalling Unit : Đơn vị báo hiệu bản tin LI : Length Indicator : Trờng chỉ thị độ dài LME : Layer Management Entity : thực thể quản lý lớp LMI : Layer Management Iterface : Giao tiếp quản lý lớp NI : Network Indicator : Chỉ thị mạng

NSP : Network Service Part : Phần dịch vụ mạng OM : Operation And Maintenance : Vận hành và bảo dỡng OPC : Original Point Code : Mã điểm báo hiệu gốc

OSI : Open System Interconnection : Đầu nối giữa các hệ thống mở PB : Push Botton : Tín hiệu ấn phím số

PDD : Post Dialing Delay : Trễ sau khi quay số

PSTN :Public Switched Telephone Network : Mạngđiện thoại công cộng RLC : Release Message : Bản tin giải phóng

RES : Resume Message : Bản tin bắt đầu lại (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

RSC : Reset Circuit Message : Bản tin hoàn thành giải phóng SAM : Subsequent Address Message : Bản tin địa chỉ tiếp theo

SAMP :System Application Management Entity : Thực thể tiếp theo

SAME ;System Application Management Entity : Thực thể ứng dụng quản lý hệ thống

SAO : Subsequent Address Message With One Address Signal : Bản tin địa chỉ tiếp theo có một tín hiệu địa chỉ SCCP : Signalling Connection Control Part : Phần điều khiển đấu nối báo hiệu SF : Status Fiels : Trờng trạng thái

SIO : Signalling Information Octet : Octet thông tin báo hiệu SIF : Sevice information Field : trờng thông tin báo hiệu SLS : Signalling Link Seclection : Mã chọn liên kết báo hiệu SP : Signalling Point : Điểm báo hiệu

SPC : Stocred Program Control : Điều khiển chơng trình ghi sẵn SU : Signal Unit : Đơn vị tín hiệu

Một phần của tài liệu Hệ thống báo hiệu CCS 7” (Trang 61)