Mô hình tham chiếu toàn hệ thống

Một phần của tài liệu Kiến trúc ứng dụng công nghệ XDSL (Trang 46 - 47)

Chuẩn T1E1.4 trong ANSI T1.413 đã đa ra một mô hình tham chiếu cho các kết nối ADSL nh hình :

Kết nối giữa ngời sử dụng với mạng thông tin đợc thực hiện thông qua một cặp modem ADSL bao gồm:

- ATU- C (ADSL Transceiver Unit- Central office end): Khối thu phát ADSL phía mạng.

- ATU- R (ADSL Transceiver Unit- Remote terminals end): Khối thu phát ADSL phía đầu cuối ngời sử dụng. Trong trờng hợp phía thuê bao là một mạng LAN, ATU- R có thể đợc tích hợp cùng với router và mức vật lý trong khối NT (Network Terminal).

Ngời sử dụng có thể lựa chọn việc sử dụng đồng thời dịch vụ thoại POTS bằng cách nối thêm bộ tách (splitter) R tại phía thuê bao, khi đó tại tổng đài PSTN cần có bộ tách C.

Trên mô hình tham chiếu có 7 giao diện:

- V- C: Giao diện điểm truy nhập và mạng dữ liệu băng rộng. Mạng băng rộng có thể cung cấp nhiều loại hình dịch vụ tuỳ theo yêu cầu của ngời sử dụng: dịch vụ Internet, dịch vụ truyền hình, dịch vụ quảng cáo, giáo dục từ xa...

- U-C2: Giao diện ADSL tới ATU- C không có băng thoại POTS.

- U-C: Giao diện ADSL tới ATU- C có băng thoại

- U- R2: Giao diện ADSL tới ATU- R không có băng thoại

- T- R: Giao diện ADSL giữa ATU- R và thiết bị thuê bao. Thiết bị của ngời sử dụng có thể là mạng LAN nhỏ trong gia đình hoặc đơn giản là kết nối trực tiếp tới một máy tính, một card video gắn với tivi...

Hình 4.2: Mô hình tham chiếu của ADSL

- T- S: Giao diện giữa khối đầu cuối mạng NT và máy chủ khách hàng. Đây là tr- ờng hợp một mạng LAN công sở hoặc mạng LAN gia đình dùng chung một modem ADSL. Modem ADSL ngoài các chức năng thông thờng còn đóng vai trò nh một router.

- Để đơn giản, các giao diện U- C và U- R, T- R và T- S đợc kết hợp lại gọi chung là giao diện S và T.

Một phần của tài liệu Kiến trúc ứng dụng công nghệ XDSL (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w