1/ Truyền hình số mặt đất DTTB(Digital Terrestrial Television Broadcasting).

Một phần của tài liệu Truyền dẫn tín hiệu truyền hình số : trình bày về các phương thức dịch vụ truyền dẫn như qua cáp, vệ tinh, phát mặt đất... (Trang 101 - 106)

C Y= opyright OO = Original or opy

6. 1/ Truyền hình số mặt đất DTTB(Digital Terrestrial Television Broadcasting).

Hệ thống truyền hình số mặt đất đợc thiết kế để truyền tải dịch vụ âm thanh và hình ảnh chất lợng cao đến ngời sử dụng thông qua một kênh quảng bá đơn có độ rộng 6, 7, hoặc 8 MHz. Cốt lõi của hệ thống là sử dụng các trạm phát xạ mặt đất vận hành trong băng tần VHF/UHF. Sự cho phép phân phối tín hiệu hình ảnh chất lợng cao kết hợp với dịch vụ âm thanh trong một kênh đơn 6 ,7 , 8 MHz VHF/UHF là kết quả của việc ứng dụng kĩ thuật mã hoá số vào kĩ thuật truyền dẫn mặt đất.

Năm 1992, trong bộ phận truyền thông vô tuyến thuộc tổ chức viễn thông quốc tế (ITU), nhóm làm việc 11/3 đã đợc thành lập để giải đáp các vấn đề liên quan tới phát quảng bá truyền hình số mặt đất. Nhóm đã thiết lập mô hình của hệ thống và coi đó là nền tảng để nghiên cứu. Mô hình của hệ thống truyền hình số quảng bá mặt đất đợc ITU phân thành 4 hệ thống con nh sau :

• Nén và mã hoá nguồn.

• Truyền tải và ghép kênh dịch vụ.

• Lớp vật lý (phơng thức điều chế).

• Quản lý kế hoạch (bao gồm cả kế hoạch thu phát) và thực hiện kế hoạch phân phối dịch vụ.

Mã hoá nguồn đề cập đến phơng pháp giảm tốc độ bit đợc biết đến nh là nén số liệu và các kỹ thuật bảo vệ chống lỗi thích hợp cho luồng dữ liệu số của âm thanh, hình ảnh và số liệu phụ. Số liệu phụ bao gồm: số liệu điều khiển, điều khiển truy nhập có điều kiện và số liệu đợc kết hợp với các dịch vụ chơng trình audio, video ví dụ nh tiêu đề. Dữ liệu phụ có thể độc lập với các chơng trình và dịch vụ số liệu.

Truyền tải và ghép kênh dịch vụ đề cập đến các phơng tiện phân luồng số liệu thành các gói thông tin, phơng tiện nhận dạng mỗi gói hoặc các loại gói và các phơng tiện

ghép kênh các luồng số liệu video, audio, số liệu phụ thành một luồng duy nhất. Khả năng liên vận hành hoặc sự hoà hợp giữa các phơng tiện số nh phát quảng bá mặt đất, mạng phân phối sử dụng cáp, phân phối qua vệ tinh , các phơng tiện ghi và giao diện máy tính xem xét một cách căn bản trong việc phát triển cơ cấu truyền tải thích hợp. Phần vật lý đề cập đến phơng tiện sử dụng thông tin luồng số liệu số để điều chế tín hiệu phát. Các kỹ thuật điều chế bao gồm các kỹ thuật bảo vệ lỗi và mã hoá kênh sử dụng cả phơng thức đa sóng mang và đơn sóng mang.

Quản lý kế hoạch bao gồm những thảo luận về những hoạch định tơng xứng để giới thiệu và phân phối các dịch vụ truyền hình số dựa trên các dịch vụ quảng bá có sẵn.

Hình 6.1 : Mô hình hệ thống truyền hình số quảng bá mặt đất(ITU/R).

So với các phơng thức truyền dẫn khác, phơng thức truyền hình số mặt đất có những u điểm:

• Dễ dàng đảm bảo an toàn khi xảy ra chiến tranh.

• Tạo điều kiện phát triển cho truyền hình địa phơng.

• Tận dụng đợc phần cơ sở hạ tầng đang sử dụng cho máy phát hình tơng tự để lắp đặt máy phát số.

• Trong phạm vi phủ sóng chất lợng ổn định khắc phục đợc những vấn đề phiền toái nh hình ảnh có bóng, can nhiễu, tạp nhiễu, tạp âm...

• Máy thu hình có thể đợc lắp đặt dễ dàng ở các vị trí trong nhà, có thể xách tay hoặc thu lu động ngoài trời.

• Có dung lợng lớn chứa âm thanh và các dữ liệu.

• Có thể linh hoạt chuyển đổi từ phát chơng trình có hình ảnh và âm thanh chất lợng cao (HDTV) sang phát một chơng trình có chất lợng thấp hơn và ngợc lại.

Nhợc điểm của truyền hình số mặt đất.

• Khả năng phủ sóng kém hơn vệ tinh.

• Phải sử dụng tín hiệu đồng bộ để đồng bộ giữa các máy phát nếu sử dụng mạng đơn tần (SFN).

• Phải xây dựng nhiều trạm phát do đó chi phí cho hệ thống lớn.

• Kênh bị giảm chất lợng do hiện tợng phản xạ nhiều đờng do bề mặt đất cũng nh các toà nhà.

• Giá trị tạp do con ngời tạo ra là cao.

• Do phân bố tần số khá dày trong phổ tần số truyền hình giao thoa truyền hình tơng tự và số cần xem xét.

6.2 / Truyền hình cáp.

Hệ thống truyền hình cáp xuất hiện vào những năm cuối của thập niên 40. Đây là hệ thống truyền hình có khả năng phục vụ cho một khu vực tập trung đông dân c, nơi khó có thể nhận đợc tín hiệu truyền hình từ các mấy thu hình đặt trong các nhà riêng do khoảng cách tới đài phát quá xa hay do sự ảnh hởng của địa hình. Vì vậy cần phải thiết

lập trạm anten thu đợc tín hiệu truyền hình đảm bảo chất lợng và truyền qua đờng cáp phục vụ cho khu vực đó.

Truyền hình cáp sử dụng các kênh truyền nằm trong phạm vi dải thông ở cận dới của băng UHF. Các kênh truyền hình cáp đợc chia thành các băng VHF thấp, VHF giữa, VHF cao và siêu băng (Superband).

Trong hệ thống truyền hình cáp có thể sử dụng các kênh kề nhau để truyền tín hiệu trong tất cả các phạm vi mà không xuất hiện hiện tợng nhiễu đồng kênh. Tuy nhiên các tín hiệu phải đợc điều khiển ở độ tuyến tính cao nhằm tránh hiện tợng điều biến tơng hỗ.

Hiện nay có hai loại cáp đợc sử dụng phổ biến đợc sử dụng trong hệ thống truyền hình cáp:

• Cáp đồng trục.

• Cáp quang.

Cáp quang có độ rộng dải thông lớn, cho phép truyền tín hiệu số có tốc độ bit cao, độ suy giảm thấp do đó truyền tín hiệu rất có hiệu quả, tuy nhiên hệ thống sử dụng cáp quang cần phải thực hiện điều chế tại các bộ lặp.

Hình 6.2 : Mô hình hệ thống truyền hình cáp theo khuyến nghị của ITU.

Ưu điểm của truyền hình cáp.

• Chất lợng tín hiệu thu ổn định nhất, ít bị can nhiễu do môi trờng truyền dẫn và nhiễu giã các kênh.

• Có khả năng tốt trong việc phát triển các dịch vụ tơng tác khác.

• Dễ dàng phát triển dịch vụ truyền hình trả tiền.

Nhợc điểm của truyền hình cáp.

• Khó thực hiện phát triển mạng truyền hình cáp trên diện rộng, nó chỉ thích nghi với các khu đô thị lớn tập trung đông dân c.

• Phải chi phí nhiều cho việc thiết lập mạng cáp vì phải chôn cáp chạy tới tận từng ngời sử dụng dịch vụ.

Một phần của tài liệu Truyền dẫn tín hiệu truyền hình số : trình bày về các phương thức dịch vụ truyền dẫn như qua cáp, vệ tinh, phát mặt đất... (Trang 101 - 106)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w