Token Ring/ IEEE 802.5

Một phần của tài liệu TỔNG QUAN VỀ MẠNG MÁY TÍNH (Trang 62)

+ Tốc độ truyền dữ liệu → 4Mpbs – 16Mpbs + Khoản cỏch cực đại → 100m

+ Kớch thước cực đại của khung tin → 4500 bytes

+ Phương tiện truyền dẫn STP UTP

+ Số lượng cực đại cỏc thiết bị trong vũng 260 144

+ Tốc độ truyền dữ liệu → 100Mpbs

+ Kớch thước cực đại của khung tin → 4500 bytes + Khoảng cỏch cực đại giữa hai trạm → 2km + Chu vi cực đại của Ring → 100km

+ Số trạm cực đại trờn vũng → 500

4.4 CDDI(Coper Distributed Data Interface).

+ Tốc độ truyền dữ liệu : 100Mb/s

+ Kớch thước cực đại của một khung tin → 4500bytes + Khoảng cỏch cực đại giữa 2 thiết bị → 100m.

4.5 100BASE-T hoặc Fast Ethernet. + Tốc độ truyền → 100Mpbs

+ Kớch thước cực đại của khung tin → 1500 bytes + Khoảng cỏch cực đại giữa cỏc thiết bị → 205m.

4.6 100VG – Anylan (IEEE 802.12).

+ Tốc độ truyền dữ liệu → 100 Mb/s + Khoảng cỏch cực đại → 400m.

+ Số lượng cực đại cỏc thiết bị → 1024 (khuyến nghị 250)

+ Mụi trường truyền: CAT3UTP – CAT5 UTP – STP – Cỏp quang + Độ dài cực đại từ thiết bị tới Hus 100m - 150m - 100m - 200m

4.7 So sỏnh cỏc loại LAN tốc độ cao.

- Bảng sau định lượng sơ bộ cho t1 về đặc tớnh kỹ thuật của cỏc LAN tốc độ cao.

Đặc điểm 100 BASE-T 100VG-AngLan CDDI FDDI

Mụi trường truyền UTP UTP UTP Cỏp quang

Phương phỏp truy nhập

CSMA/CD Ưu tiờn theo yờu cầu

Thẻ Thẻ

Độ dàI + + + ++++

Hiệu năng của LAN ++ +++ ++++ ++++

Giỏ thành ++++ +++ ++ +

Nhiều hóng hỗ trợ +++ + + +++

Làm Backbone + + + ++++

Hộ trợ LAN Ethernet Ethernet Ethernet Ethernet

Redundancy No No yes Yes

CHƯƠNG V

Bờn cạnh chuẩn hoỏ cho mạng theo mụ hỡnh tham chiến OSI. Việc chuẩn hoỏ cỏc mạng cục bộ được nhiều tổ chức khuyến cỏo và hiện nay được sử dụng rộng rói.

Việc chuẩn hoỏ mạng cục bộ được thực hiện ở hai tầng thấp nhất của mụ hỡnh OSI. Cụ thể như sau.

Tầng vật lý chia thành hai tầng con- LLC và MAC.

LLC (Logical Link Control) MAC (Media Access Control)

Physical

- LLC là tầng con đảm nhiệm tớnh độc lập của việc quản lý cỏc liờn kết dữ liệu đối với đường truyền vật lý.

- MAC là tầng con đảm nhận việc truy cập đường truyền. 5.1 Cỏc chuẩn IEEE802.X.

Việc ra đời của cỏc chuẩn IEEE 802.x trong thời gian qua là một bước tiến quan trọng trong việc thiết kế và cài đặt cỏc mạng cục bộ.Hiện nay, IEEE 802.x bao gồm cỏc chuẩn như sau:

- IEEE 802.1: Hoạt động liờn mạng. - IEEE.802.2: Điều khiển liờn kết Logic.

- IEEE.802.3: CSMA/CD Mạng đa truy cập cảm tớn hiệu mạng cú dũ xung đột). - IEEE.802.4: Token bus network.

- IEEE.802.5: Token ring network. - IEEE.802.6: Mạng diện thành phố.

- IEEE.802.7: Nhúm tư vấn kỹ thuật dải rộng. - IEEE.802.8: Nhúm tư vấn kỹ thuật sợi quang.

- IEEE.802.9: Mạng truyền tiếng núi dữ liệu thớch hợp. - IEEE.802.10: An ninh mạng.

- IEEE.802.11: Mạng vụ tuyến.

- IEEE.802.12: Mạng truy cập ưu tiờn theo yờu cầu. 5.1.1 Chuẩn IEEE 802.1.

Là chuẩn đặc tả kiến trỳc mạng, nối kết giữa cỏc mạng, nối kết giữa cỏc mạng và việc quản trị mạng.

5.1.2 Chuẩn IEEE.802.2.

Là chuẩn đặc tả tầng LLC của mạng cục bộ. 5.1.3 Chuẩn IEEE.802.3.

Là chuẩn đặc tả một mạng cục bộ dựa trờn mạng Ethernet. Mạng này bao gồm cả tầngvật lý và tầng con MAC với cỏc đặc tả sau.

- Đặc tả dịch vụ MAC định nghĩa cỏc dịch vụ chuẩn này cung cấp cho LLC hoặc người sử dụng ở tầng cao hơn.

- Giao thức MAC dựa vào phương phỏp CSMA/CD.

Khuụn dạng tổng quỏt của đơn vị dữ liệu trong giao thức MAC như sau: Preamble SFD Địa chỉ đớch Địa chỉ nguồn Length LLC data PAD FCS

Preamble: Dựng cho người nhận thiết lập sự đồng bộ bit. SFD: Là một dóy 8 bit 10101011 chỉ điểm bắt đầu của một khung.

Địa chỉ đớch: Là địa chỉ cỏc trạm đớch của khung. Địa chỉ nguồn: Địa chỉ cỏc trạm nguồn của khung. Length: Chỉ độ dài của LLS data tiếp theo.

PAD: Cỏc bit thờm vào để đảm bảo rằng khung đủ dài để cú thể phỏt hiện chớnh xỏc xung đột.

FCS: Mó kiểm tra lỗi.

- Đặc tả vật lý độc lập với đường truyền, phần này đặc tả giao diện giữa cỏc tầng MAC và vật lý.

- Đặc tả vật lý phụ thuộc đường truyền, đặc tả giao diện với đường truyền của LAN với cỏc tớn hiệu trao đổi với đường truyền. Phần này cú nhiều tuỳ chọn về kiểu đường truyền và phương thức truyền tớn hiệu. Ta cú thể cú cỏc tuỳ chọn như sau:

+ 1BASE-5: Dựng cỏp lưỡng tuyến xoắn với chiều dài tối đa 500m nhưng tốc độ truyền tối đa 1Mbps.

+ 10BASE5: Dựng cỏp đồng trục cú chiều dài tối đa 500m với phương phỏp truyền baseband, tốc độ 10Mbps.

+ 10BASE2: Dựng cỏp đồng trục với khoảng cỏch lờn đến 200m. Tốc độ 10Mbps vớip hương phỏp truyền baseband.

+ 10BASE-T: Dựng cỏp lưỡng tuyến xoắn với chiều dài tối đa 100m, tốc độ 10Mbps.

+ 10BROAD-36: Cỏp đồng trục với chiều dài đoạn cỏp lờn đến 3600m, tốc độ 10Mbps dựng phương phỏp truyền baseband.

+ 10BASE-F: Dựng cỏp quang với tốc độ 10Mbps.

+ 10BASE-T: Dựng cỏp lưỡng tuyến xoắn với chiều dài tụi đa 100m, tốc độ 100Mbps.

5.1.4 Chuẩn IEEE 802.4.

Là chuẩn đặc tả mạng cục bộ với topo dạng bus sử dụng thẻ bài để điều khiển truy cập đường truyền. Chuẩn này bao gồm cỏc tầng vật lý và tầng con MAC như sau:

- Đặc tả dịch vụ MAC định nghĩa cỏc dịch vụ mà IEEE cung cấp cho tầng con LLC hoặc cho người sử dụng tầng cao hơn khỏc.

- Giao thức MAC dựng phương phỏp thẻ bài để điều khiển truy cập đường truyền. Khuụn dạng của khung trong giao thức MAC như sau:

Preamble SD FC DA SA Dataunit FCS ED

+ Preamble: Phần đầu dựng cho người nhận để thiết lập sự đồng bộ bit. + SD: Bắt đầu của khung.

+ FC: Chỉ ra rằng khung này cú chứa LLC data hay khụng hoặc nú là một khung điều khiển.

+ DA: Chỉ trạm đớch của khung. + SA: Chỉ trạm nguồn của khung.

+ Data Unit: Chứa LLc data hay thụng tin điều khiển. + FCS: Mó kiểm soỏt lỗi.

+ ED: Chỉ kết thỳc của khung.

- Đặc tả dịch vụ tầng vật lý bao gồm cỏc đặc trưng cơ điện, cỏc chức năng cần thiết để truyền và nhận tớn hiệu trờn đường truyền.

- Đặc tả đường truyền: tương ứng với cỏc đặc trưng của

đường truyền với cỏc loại đấu nối và cỏp để nối cỏc trạm với đường truyền. 5.1.5 Chuẩn IEEE 802.5.

Là chuẩn đặc tả mạng cục bộ với topology dạng vũng sử dụng thẻ bài để điều khiển truy cập đường truyền.

Chuẩn này cũng bao gồm cả tầng vật lý và tầng con MAC như sau:

-Đặc tả dịch vụ MAC định nghĩa cỏc dịch vụ mà IEEE cung cấp cho tầng con LLC hoặc cho ngưũi sử dụng tầng cao hơn khỏc.

- Giao thức MAC dựng phương phỏp thẻ bài để điều khiển truy cập đường truyền. Khuụn dạng của khung trong giao thức MAC như sau:

SD AC FC DA SA INFO FCS ED FS Trong đú:

+ SD: Chỉ bắt đầu của một khung hay Token. + AC: Chứa cỏc tham số dựng cho cơ chế ưu tiờn.

+ FC: Chỉ thị khung này chứa LLA data hay một khung điều khiển. + DA và SA là địa chỉ đớch và nguồn của khung.

+ FSC: Là mó kiểm soỏt lỗi.

+ ED: Chứa cỏc ký tự phi dữ liệu để chỉ kết thỳc khung.

+ FS: Chứa cỏc bit A và C. Nếu A=1 thỡ trạm thừa nhận địa chỉ của nú. Nếu C=1 thỡ trạm sao chộp khung.

- Đặc tả thực thể tầng vật lý: Định nghĩa giao diện giữa tầng vật lý và tầng con MAC, phương phỏp truyền tớn hiệu.

- Đặc tả nối trạm định nghĩa cỏc đặc trưng cơ điện, chức năng của việc nối với đường truyền.

5.1.6 Chuẩn IEEE 802.6.

Là chuẩn đặc tả một mạng tốc độ cao bao gồm nhiều mạng LAN thuộc nhiều vựng khỏc nhau. Mạng này sử dụng mạng cỏp quang với topology dạng bus kộp. 5.1.7 Chuẩn IEEE 802.9.

Là chuẩn đặc tả một mạng tớch hợp và tiếng núi gồm một kờnh đi bộ 10Mbps cựng với 96 kờnh 64 kbps. Giải thụng tổng cộng là 16Mbps.

5.1.8 Chuẩn IEEE 802.10.

Là chuẩn đặc tả về an toàn thụng tin trờn mạng cục bộ. 5.1.9 Chuẩn IEEE 802.11.

Là chuẩn đặc tả mạng cục bộ khụng dõy hiện đang được tiếp tục phỏt triển. 5.1.10 Chuẩn IEEE 802.12.

Là chuẩn đặc tả mạng cục bộ tốc độ cao và cú thể hoạt động trong cỏc mụi trường hỗn hợp. Mạng này sử dụng topology hỡnh sao và một phương phỏp truy cập đường truyền cú điều khiển tranh chấp.

5.2 Một số chuẩn khỏc.

5.2.1 Chuẩn FDDI.

FDDI là tiờu chuẩn của uỷ ban tiờu chuẩn được ANSI cụng nhận. FDDI viết tắt của Fiber Distributed Data Interface là chuẩn cho cỏc mạng cỏp quang với giao thức truy xuất Token passing vũng cơ bản. thay vỡ dựng hệ thống dành chỗ ưu tiờn như trong Token Ring, FDDI dựng một sơ đồ bố trớ dung lượng để cho phộp sự pha trộn giữa hai cỏch truyền tuần tự và chen lấn.

FDDI định nghĩa cỏc khung đồng bộ và khụng đồng bộ, khi cuộc đàm thoại giữa hai trạm được thiết lập theo kiểu khung đồng bộ bỡnh thường thỡ vẫn cú chuỗi những khung bổ sung cú thể được truyền đi một cỏch khụng đồng bộ ngay cả khi khoảng thời gian phõn bố cho nỳt đú đó kết thỳc. Vỡ thẻ phải hoàn tất vũng trong một khoảng thời gian được phõn bố cho chỳng nờn thời gian rỗi đú được cấp cho cỏc cuộc truyền khụng đồng bộ.

Với việc kiểm soỏt lỗi thỡ thay vỡ dựng một bộ kểm soỏt chủ động để kiểm soỏt vũng, FDDI cho phộp cỏc nỳt đều kiểm soỏt vũng. Phương phỏp này hữu hiệu và ổn định hơn.

Chuẩn FDDI bao gồm 4 đặc tả: - Đặc tả MAC.

- Đặc tả giao thức vật lý.

- Đặc tả phụ thuộc đường truyền vật lý. - Đặc tả quản trị tầng.

Dịch vụ MAC định nghĩa cỏc dịch vụ mà FDDI cung cấp cho tầng con LLC hoặc cho người sử dụng ở mức cao hơn.

Giao thức MAC là phần cốt lừi của chuẩn, nú định nghĩa khuụn dạng khung dữ liệu và tương tỏc xảy ra giữa cỏc thực thể tầng con MAC. Giao thức này cũng dựa trờn phương phỏp truy cập Token Ring.

Khuụn dạng tổng quỏt của một Frame như sau:

Preamble SD FC DA SA Infor FCS ED FS

Preamble: Phần đầu dựng để đồng bộ hoa khung với đồng hồ của mỗi trạm. SD: Bắt đầu của một khung.

FC: Chỉ ra rằng khung này là đồng bộ hay khụng đồng bộ. DA và SA là địa chỉ nguồn và địa chỉ đớch của khung. Infor: Chứa LLC data hoặc thụng tin điều khiển. FCS: Mó sửa lỗi theo phương phỏp CRC.

ED: Chỉ sự kết thỳc một khung. FS: Chứa cỏc chỉ thị.

5.2.2 Chuẩn CDDI.

CDDI là chuẩn được cải tiến từ chuẩn FDDI. So với FDDI thỡ CDDI ớt tốn kộm hơn nhiều nhưng núi chung cả hai đều tốn kộm nờn chỳng chỉ được dựng cho cỏc ứng dụng cú yờu cầu dải thụng rộng, độ an toàn dữ liệu, khả năng chống nhiễu và khoảng cỏch lớn.

5.2.3 Chuẩn Fast Ethernet.

Tiờu chuẩn này được chế tạo bởi Grand Junction Networks, Fast ethernet giữ lại giao thức truy xuất CSMA/CD và tăng cường tốc độ của hệ thống cỏp hiện tại lờn đến 100 Mdps.

Để phự hợp với tốc độ truyền như vậy, cần cú cỏp lưỡng tuyến xoắn hay cỏp đồng trục. Vỡ giao thức CSMA/CD phụ thuộc quỏ nặng vào hệ thống cỏp để phục

vụ cho thủ tục dũ tỡm xung đột của nú nờn tiờu chản này thực sự chưa đỏp ứng nhu cầu đú.

5.2.4 Chuẩn 100 BASE-VG.

Tiờu chuẩn này thế chỗ cho phương phỏp trờn được trỡnh lờn IEEE bởi một nhúm dẫn đầu là AT&T và Hewlett Packard. 100BASE-VG chia lớp vật lý ra như cỏch FDDI, điều này cho phộp từ bỏ giao thức CSMA/CD mà ủng hộ cụng nghệ dựa trờn phương tiện vật lý và giao thức truy xuất theo yờu cầu (DAP). Giao thức truy xuất theo yờu cầu cần tớn hiệu hồi bỏo từ một hub chuyển mạch trước khi chuyển đi một khung dữ liệu. Mỗi đoạn cỏp mạng cú thể gởi, nhận dữ liệu một cỏch độc lập với cỏc đoạn cỏp mạng khỏc nờn gia tăng được số khung dữ liệu truyền LAN, DAP làm giảm thiểu số lần va chạm và cải thiện lưu lượng giao thụng trờn mạng, sử dụng tốc độ cho phộp.

Cả hai chuẩn Fast ethernet và 100BASE-VG đều là tiờu chuẩn thực tế, cung cấp tốc độ cao và giỏ thành thấp nhờ dựng hệ thống cỏp phổ dụng.

5.2.5 Chuẩn TCNS.

TCNS là cụng nghệ rẻ tiền nhất trong số cỏc cụng nghệ 100 Mbps.Việc nối cỏp TCNS rất đơn giản giống như nối cỏp trong Arcnet nhưng khoảng cỏch ngắn hơn. TCNS đỏp ứng tuyệt hảo ở mức sử dụng thấp và đũi hỏi kớch thước nhỏ do sự kết nối giữa kớch thước khung nhỏ và kớch thước gúi lớn.

Như vậy tuỳ thuộc vào nhu cầu mà bạn sẽ chọn loại LAN cú cỏc ưu nhược điểm phự hợp.

Chương VI

Cài đặt phần mềm cho mạng

Việc cài đặt phần mềm cho mạng, sau khi đó lắp đặt song đũi hỏi phải cú kỹ sư phần mềm về mạng . Họ cú đủ trỡnh độ và kinh nghiệm để xử lý cỏc tỡnh huống phỏt sinh trong khi cài đặt , trỏnh cỏc nhầm lẫn và cỏc xung đột mạng.

6.1 Cài đặt server.

- Cụng việc đầu tiờn là cài server mạng. Đõy là bộ phận trung tõm của mạng. - Hệ điều hành Window NT cú cỏc cụng cụ (starter kit) bao gồm cỏc phần

mềm bổ trợ để cài cỏc mỏy tinhs vào mạng. Cỏc cụng cụ này làm dễ dàng cho việc cài mạng.

- Sau khi đó cài đặt xong phần mềm cho server , phải xỏc định cỏc nguồn tài nguyờn của server sẻ được dựng chung trờn mạng. Cỏc nguồn tài nguyờn này là cỏc mỏy in mạng ,thiết bị lưu trữ ,thiết bị ghi, đọc thụng tin, cỏc thiết bị ngoại vi khỏc...

- Lập danh sỏch – khai bỏo (acount) với mỗi mỏy trạm cho trỡnh quản lý người dựng(manager user) trờn mỏy chủ. Với mỗi người dựng trờn hệ thống (mỏy trạm) ,phải cấp định danh ,mật khẩu và thiết lập cỏc quyền truy nhập tài nguyờn.

6.2 Cài đặt mỏy trạm.

- Việc cài đặt mỏy trạm đơn giản hơn mỏy chủ rất nhiều , việc cài đặt mỏy trạm thực chất là cung cấp cho mỏy trạm một tờn truy nhập và mật khẩu truy

nhập (acount) , xỏc định địa chỉ TCP/IP cho mỏy trạm, địa chỉ này đó đăng ký trong quỏ trỡnh quản lý người dựng (Manager user ) trờn mỏy chủ.

- Quỏ trỡnh điều khiển cho Card mạng của mỏy trạm.Trong việc cài đặt mạng ,để trỏnh xung đột địa chỉ của cỏc mỏy trạm, nờn lập danh sỏch cỏc mỏy trạm với cỏc thụng tin như số mỏy ,tờn truy nhập, mật khẩu, địa chỉ IP.

Vớ dụ

Danh sỏch mỏy đăng nhập mạng ST

T

Mó Số Tờn truy nhập Mật khẩu Địa chỉ IP

1 Số 1 MS001 MK001 192.128.1.1 2 Số 2 MK002 MK002 192.128.1.2 3 Số 3 MK003 MK003 192.128.1.3 . . . . . . . . . . N Số n MSn MKn 192.128.1.n

( Danh sỏch đăng nhập này chỉ người quản trị mạng mới được phộp tiếp cận và thay đổi trong quỏ trỡnh quản lý của mạng).

6.3Cỏc vớ dụ trong việc cài mạng. 6.3.1 Cài đặt driver cho card mạng.

Nếu sau khi Window 98 tự cài đặt card mạng mà khụng đỳng với loại card của mỏy ,thực hiện thay đổi hoặc cài đặt theo cỏc bước sau.

1. Mở hộp thoại Network bắng cỏch Click (ấn vào) Start\ setting\ control\ Pannel \ Click chọn biểu tượng Network.

2. Khi hộp thoại Network xuất hiện chọn Configuration, chọn vào card mạng đó cú trong khung và Click Remove để huỷ bỏ và Click Add để thờm thụng số Card mạng.

3. Khi hộp thoại Select Network Component Type xuất hiện, chọn Adapter và Click Add.

Một phần của tài liệu TỔNG QUAN VỀ MẠNG MÁY TÍNH (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w