Thuyết minh sơ đồ mạch điệ n

Một phần của tài liệu Nguyênl ý làm việc và các kích thước cơ bản của lò đốt phế thải bệnh viện (Trang 61)

5. Nguyên lý làmviệc cơcấu đẩy tro

1.2.Thuyết minh sơ đồ mạch điệ n

RG , KA , KB _ là các công tắc tơ có nhiệm vụ đóng mở các tiếp điểm KA , KB , RG.

RT _ là các rơle thời gian. KH _ công tắc hành trình. C , _ công tắc bấm.

KH1 _ Bố trí cuối hành trình kẹp thùng phế thải. KH2 _ Bố trí cuối hành trình nâng thùng phế thải. KH3 _ Bố trí cuối hành trình hạ thùng phế thải. KH4 _ Bố trí cuối hành trình nhả kẹp thùng phế thải. KH5 _ Bố trí cuối hành trình cơ cấu nâng cửa lò. KH6 _ Bố trí cuối hành trình cơ cấu đẩy phế thải rắn. KH7 _ Bố trí đầu hành trình cơ cấu đẩy phế thải rắn. KH8 _ Bố trí đầu hành trình cơ cấu nâng cửa lò.

KH9 _ Bố trí cuối hành trình cơ cấu đẩy tro ở hành trình 1. KH10 _ Bố trí đầu hành trình cơ cấu đẩy tro.

KH11 _ Bố trí cuối hành trình cơ cấu đẩy tro ở hành trình 2.

_ ấn nút pi1 khởi động động cơ ĐK2 dẫn động cho bơm . Hệ thống thuỷ lực làm việc.

_ ấn nút pi hệ thống điều khiển làm việc.

Công tắc tơ RG có điện đóng tiếp điểm RG làm cho cơ cấu kẹp thùng làm việc kéo theo rơle thời gian 1RT có điện . Kh kết thúc quá trình kẹp càng kẹp tác động đến công tắc hành trình KH1 , 1KA mất điện 2KA có điện đóng cơ cấu nâng thùng làm việc . Đến cuối hành trình nâng giá nâng tác động vào công tắc hành trình KH2 . 2KA mất điện , 3KA có điện . Rơle thời gian duy trì sự làm việc của cơ cấu gây rung trong 10s ( đẻ đổ phế thải vào buồng chứa của lò đốt ) suađó ngừng làm việc , 3KA mất diện , 2KB có điện cơcấu hạ thùng làm việc đén cuối hành trình hạ gia nâng tác động vào KH3 , 2KB mất điện , 1KB có điện , cơ cấu kẹp thùng nhả kẹp thùng ra , cuối hành trình nhả càng kẹp tác động vào KH4 , 1KB mất điện 4KA có điện cửa lò đợc nâng lên , cuối hành trình nâng cơ cấu nâng cửa lò tác động vào KH5 , 4KA mất điện 5KA có điện cơ cấu đẩy phế thải rắn làm việc , đến cuôi hành

trình cơ cấu đẩy phế thải rắn tác động vào KH6, 5KA mất điện , 5KB có điện , cơ cấu đẩy phế thải hồi về vị trí ban đầu và tác dụng vào KH7 , 4KB có điện hạ cửa lò xuống . Cơ cấu hạ cửa lò tác động vào KH8 , 4KB mất điện . Rơle thời gian RT2 tính giờ sau bốn phút tiếp điểm RT2 đóng lại , trong khi đó RT3 vẫn duy trì mạch điện đến khi cơ cấu đẩy tro thực hiện xong ở hành trình một thì mơ tiếp điểm RT3 . ( thời gian rơle RT3 duy trì trong 7,5 phút . Cuối hành trình đẩy tro 1 . Cơ cấu đẩy tro tác động KH9 , 6KA1 mất điện , 6KB1 có điện hồi cơ cấu đẩy tro về vị trí ban đầu và tác động vào KH10 , 6KB1 mất điện , RT4 , RT5 , tính thời gian duy trì các tiếp điểm RT5 và RT4 , RT4 duy trì trong sáu phút RT5 duy trì trong 8 phút , sau sáu phút RT4 đóng mạch , 6KA2 có điện cơ cấu đẩy tro ở hành trình 2 và tác động vào KH11 , 6KA2 mất điện 6KB2 có điện hồi cơ cấu đẩy tro ở hành trình 2 và đông thời ngắt điện điều khiển của mạch kết thúc một chu kì làm việc . Sau đó ta án nút pi mạch điện thực hiện lại quá trình làm việc.

1.3 Tính trọn các khí cụ điện cho mạch động lực và mạch điều khiển.

a ) Tính chọn áptômat , Rơle nhiệt , Công tắc tơ cho mạch động cơ ĐK2 dẫn động cho bơm.

Theo phần trên ta đã tính chọn động cơ dẫn động cho bơm có các thông số : _ Công suất động cơ P = 3,5 Kw.

_ Hệ số công suất cosϕ = 0,86.

_ Điện áp định mức U = 380 V. ϕ cos . . 3 10 . 3 dm pt U P I = ) ( 18 , 6 86 , 0 . 380 . 3 10 . 5 , 3 3 A Ipt = =

áp tô mát đợc phải có dòng điện định mức . Iapto > Ipt

Ngoài ra áp tô mát đợc chọn phải đảm bảo chịu đợc dòng điện quá tải ngắn hạn khi mở máy động cơ .

Iapto = 1,5.Ipt

Iapto = 1,5.6,18 = 9,27 A.

Giá trị dòng điện này cũng chính là gí trị dòng điện ta dùng chọn Rơle nhiệt , Công tắc tơ , Rơle thời gian.

a ) Tính chọn áptômat , Rơle nhiệt , Công tắc tơ cho mạch động cơ ĐK1 dẫn động cho cơ cấu gây rung và các cuộn hút điều khiển đóng mở các tiếp điểm các cơ cấu phân phối chất lỏng .

_ Công suất động cơ gây rung và công suất cuộn hút P = 1 Kw. _ Hệ số công suất cosϕ = 0,89.

_ Điện áp định mức U = 380 V. ϕ cos . . 3 10 . 3 dm pt U P I = ) ( 7 , 1 89 , 0 . 380 . 3 10 . 1 3 A Ipt = =

áp tô mát đợc phải có dòng điện định mức . Iapto > Ipt

Ngoài ra áp tô mát đợc chọn phải đảm bảo chịu đợc dòng điện quá tải ngắn hạn khi mở máy động cơ

Vì vậy ta chọn dòng điện định mức qua áp tô mát. Iapto = 1,5.Ipt

Iapto = 1,5.1,7 = 2,56 A.

Giá trị dòng điện này cũng chính là gí trị dòng điện ta dùng chọn Rơle nhiệt , Công tắc tơ , Rơle thời gian.

_ Ưu nhợc điểm của phơng án kiểu điện từ.

Phơng án này đợc áp dụng rộng rãi cho những mạch điều khiển đơn giản , làm việc ổn định , độ tin cậy cao , giá thành hạ

Nhợc điểm :

Với những mạch điều khiển phức tạp , cần phải thực hiện nhiều công việc thì mạch điện trở nên cồng kềnh phức tạp từ đó khả năng làm việc , độ tin cậy và ổn định giảm . Thậm chí ở những mạch phức tạp , mà chỉ bằng các khí cụ điện trên thì không thể thực hiện đợc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngày nay với sự phát triển ngày càng cao của nghành công nghệ thông tin , điện điện tử . Việc ứng dụng những thành tựu của nghành này vào cuộc sống ngày càng phổ biến . Vói những mạch điều khiển yêu cầu sự làm việc phức tạp , thì tất cả các công việc đều đợc lập trình sẵn và cài đặt trong các CPU ( bộ xử lý trung tâm ) . Các tín hiệu từ bên ngoài sẽ đợc phản hồi lại CPU tại đây các tính hiệu sẽ đợc xử lý theo nhngx trơng trình đã cài đặt sẵn , sau khi xử ký xong CPU sẽ phát tín hiệu tới các cơ cấu chấp hành để thực hiện các công việc.

2.3 Thuyết minh quá trình làm việc của mạch điều khiển.

_ JP 11 là nguồn cung cấp điện cho mạch điều khiển . Khi ta bấm công tắc cho mạch làm việc , JP 11 sẽ chỉnh lu dòng xoay chiều thành dòng một chiều, dòng một chiều sẽ đợc qua bộ lọc trớc khi cung cấp cho mạch , hiệu điện thế trong mạch điều khiển U = 5 V , dòng điện I = 5 A.

_ JP 12 , JP 14 là nơi phản hồi các tín hiệu từ bên ngoài vào CPU , tai đây các tín hiệu sẽ đợc CPU xử lýt heo trơng trình đã đợc cài đặt sẵn , sau khi xử lý xong CPU phát tín hiệu điều khiển tới cơ cấu chấp hành , các tín hiệu này sẽ đợc khuếch đại trớc khi đến các cơ cấu chấp hành.

_ CPU là bộ xử lý trung tâm nơi xử lý các tín hiệu từ bên ngoài đa vào , sự làm việc của CPU phụ thuộc vào các trơng trình đã đợc cài đặt sẵn trong nó .

_ Khi hệ thống làm việc gặp sự cố ta có thể bấm Pause ngừng làm việc của hệ thống , sau khi khắc phục xong sự cố ta ấn Reset hệ thống tiếp tục làm việc .

_ Ưu nhợc điểm của phơng án :

Đây là phơng án phù hợp cho những mạch yêu cầu với những công việc phức tạp , độ tin cậy và chính xác cao . Có khả năng điều khiển linh hoạt những công việc phức tạp . phơng án này khắc phục đợc nhợc điểm của phơng án trớc là sau mỗi chu kỳ làm việc ta có thể điều chỉnh thời gian làm việc của hệ thống sao cho phù hợp với từng loại phế thải , tiết kiệm năng lợng và nâng caonăng suất của lò đốt. Nhợc điểm của phơng án là giá thành tơng đối cao so với phơng án đầu.

kết luận.

Đồ án tốt nghiệp của em là , tính toán thiết kế hệ dẫn động thuỷ lực các cơ cấu của thiết bị lò đốt phế thải bệnh viện , bao gồm năm chơng .

Chơng 1 : trong chơng này em đã giới thiệu đợc một cách khái quát nhất về tình hình sử lý phế thải công nghiệp , đặc biệt là phế thải bệnh viện ở thế giới và Việt Nam .

Chơng 2 : trên cơ sở lò đốt phế thải bệnh viện đợc lắp đặt ở tây mỗ có công suất t- ơng đơng với lò đốt thiết kế em đã trình bày đợc các thông số cơ kết cấu của lò đốt .

Chơng 3 : trong phần nay đã trình bày nguyên lý cơ bản và tính toán kích thớc các cơ cấu , cơ cấu kẹp thùng , cơ cấu nâng hạ thùng , cơ cấu nâng hạ cửa lò , cơ cấu đẩy phế thải rắn , cơ cấu đẩy tro, phục vụ cho những yêu cầu về mặt công nghệ của quá trình xử lý phế thải.

Chơng 4 : trên cơ sở các kết quả đã tính toán ở chơng 3 em đã tính toán lựa chọn các phần tử thuỷ lực dẫn động cho các cơ cấu .

Chơng 5 : trong chơng này em đã tính toán thiết kế mạch điện điều khiển hệ truyền động thuỷ lực của các thiết bị theo phơng án thứ nhất và giới thiệu phơng án thứ hai .

tài liệu tham khảo.

[I]. Vũ Liêm Chính, Đỗ Xuân Đinh, Nguyễn Văn Hùng, Trơng Quốc Thành, Hoa Văn Ngũ, Trần Văn Tuấn - Sổ tay Máy xây dựng - Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật . Hà Nội 2000.

[II]. Nguyễn Trọng Hiệp, Nguyễn Văn Lâm - Thiết kế chi tiết máy - Nhà xuất bản giáo dục - 1998.

[III]. TS.Đỗ Xuân Tùng (chủ biên), TS.Trơng Tri Ngộ, KS.Nguyễn Văn Thanh - Trang bị điện Máy Xây dựng - Nhà xuất bản Xây Dựng . Hà Nội 1999.

[IV]. Ngô Hồng Quang - Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện - Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật . Hà Nội - 2001.

[V]. TS. Trơng Quốc Thành (chủ biên), TS.Phạm Quang Dũng - Máy và thiết bị nâng - Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật- Hà Nội- 1999.

[VI]. Nguyễn Y Tô - Sức bền vật liệu - Nhà xuất bản Xây Dựng . Hà Nội 1998.

[VII]. Phùng Văn Lự ( chủ biên ) , Phạm Duy Hữu , Phan Khắc Trí Vật liệu xây dựng Nhà xuất bản Giáo Dục

[VIII]. Nguyễn Xuân Khang ( Chủ biên ) , Lê Quý Thuỷ Bơm

thuỷ lực ( tài liệu nghiên cứu tính toán thiết kế ) Nhà xuất bản

Bộ giao thông vận tải . Viện khoa học kỹ thuật GTVT.

[IX]. Hoàng Thị Bích Ngọc ( Chủ biên ) - Máy thuỷ lực thể tích

Một phần của tài liệu Nguyênl ý làm việc và các kích thước cơ bản của lò đốt phế thải bệnh viện (Trang 61)