Đối với tổng công ty Bu chính-Viễn thông (VNPT)

Một phần của tài liệu Tính cấp thiết phải xây dựng chiến lược tự do hóa và mở cửa thị trường dịch vụ Viễn thông Việt Nam (Trang 106 - 109)

III- Chiến lợc tự do hoá và mở cửa thị trờng dịch vụ Viễn

1. Về Phía Chính phủ

2.2. Đối với tổng công ty Bu chính-Viễn thông (VNPT)

Trong thời gian tới phải xây dựng phơng án củng cố và hoàn thiện về tổ chức và quản lý để thực sự trở thành một tập đoàn kinh tế mạnh, có hiệu quả và sức cạnh tranh cao, thực hiện tốt vai trò trong kinh doanh và phục vụ Bu chính - Viễn thông. Việc sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp trong Tổng công ty theo hớng sau đây:

2.2.1. Thành lập các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ công ích.

Các doanh nghiệp này thực hiện các nhiệm vụ công ích do Nhà nớc giao, mỗi doanh nghiệp phụ trách một vùng nhất định. Các dịch vụ công ích đợc Nhà nớc điều tiết, trợ giá hoặc bằng các cơ chế thích hợp khác khi giao cho các doanh nghiệp này

thực hiện. Việc tách và thành lập các doanh nghiệp công ích thì mới biết rõ đợc hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty.

2.2.2. Tách Bu chính hoạt động độc lập với Viễn thông.

Việc tách Bu chính và Viễn thông là do yêu cầu tất yếu của sự phát triển bản thân bu chính và cũng là yêu cầu phát triển của Viễn thông. Quá trình tách Bu chính và Viễn thông đợc chia làm hai giai đoạn.

+ Giai đoạn I: Tổng công ty Bu chính Viễn thông phải tách về hạch toán kế toán Bu chính riêng và Viễn thông riêng, tập trung đầu t cơ sở vật chất ban đầu cho Bu chính, phát triển mạnh các dịch vụ Bu chính có doanh thu và lợi nhuận cao (dịch vụ tài chính Bu chính, chuyển phát nhanh…)

+ Giai đoạn II: Tiến hành triển khai về tổ chức, cán bộ và bàn giao về tài chính.

2.2.3. Xác định đối tợng và hình thức cổ phần hoá các doanh nghiệp của Tổng công ty Bu chính Viễn thông

Đối với Tổng công ty Bu chính Viễn thông hiện tại, nhiều doanh nghiệp còn nhỏ, thiếu vốn trầm trọng không đủ khả năng tích tụ vốn nhanh để trang bị lại và hiện đại hoá và tăng sức cạnh tranh khi thị trờng dịch vụ Viễn thông đợc tự do hoá và mở cửa. Quản lý doanh nghiệp nói chung còn nhiều nhợc điểm yếu kém. Cơ chế quản lý không tạo đợc sự gắn bó giữa lợi ích kinh tế của ngời lao động với sự sống còn của các doanh nghiệp. Vì vậy cổ phần hoá là cần thiết và đúng đắn để làm cho hệ thống doanh nghiệp của Tổng công ty mạnh lên, tăng sức cạnh tranh, tăng hiệu quả kinh tế. Việc cổ phần hoá Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam liên quan đến hai vấn đề sau:

+ Đối tợng cổ phần hoá :Trớc hết các doanh nghiệp này phải có các phơng án kinh doanh có hiệu quả, phải thấy đợc rằng cổ phần hoá là yêu cầu cấp thiết để cho doanh nghiệp phát triển trong môi troừng tự do hoá và mở cửa thị trờng dịch vụ Viễn thông. Ngoài ra những doanh nghiệp này không thuộc những doanh nghiệp cần thiết phải giữ 100%vốn đầu t của nhà nớc .

+ Hình thức cổ phần hoá: Trong thời gian tới có thể cổ phần hoá các doanh nghiệp trong tổng công ty Bu chính Viễn thông dới 3 hình thức sau:

Thứ nhất, giữ nguyên giá trị hiện có của doanh nghiệp, nhng phát hành trái phiếu, cổ phíếu để tăng vốn

Thứ hai, bán một phần giá trị hiện có của doanh nghiệp cho cả ngời trong và ngoài doanh nghiệp

Thứ ba, tách một bộ phận của doanh nghịêp để cổ phần hoá

Trong vấn đề cổ phần hoá các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Viễn thông của Tổng công ty sẽ có một số mâu thuẫn lớn giữa ngời bán và ngời có khả năng mua cổ phiếu cần giải quyết,đó là:

Thứ nhất, những xí nghiệp sản xuất kinh doanh thua lỗ hoặc do thiết bị lạc hậu, quản ký yếu kếm hoặc công nợ lớn thì ngời quản lý muốn bán cổ phiếu để có vốn nhng ngời mua có khả năng mua cổ phiếu với vị trí nhà đầu t không muốn mua cổ phiếu những xí nghiệp này. Để có thể cổ phần hoá các xí nghiệp đó cần phải đánh giá chính xác giá rị thực tế tài sản hiện có của xí nghiệp, chủ sở hữu của những xí nghiệp này phải hy sinh quyền lợi của mình bằng chính những giá trị danh nghĩa theo sổ sách kế toán nhng đã mất đi giá trị thực tế của nó. Nh vậy mệnh giá cổ phiếu mới có thể d- ợc các nhà đầu t chấp nhận

Thứ hai, những xí nghiệp sản xuất kinh doanh có lãi thì ngời quản lý không muốn bán cổ phiếu hoặc nếu có chỉ muốn bán trong nội bộ, nhng những nhà đầu t trên thị trờng lại muốn mua cổ phiếu của những xí nghiệp này vì khả năng sinh lãi của cổ phiếu đó. Các doanh nghiệp phải hiểu rằng vấn đề cổ phần hoá ở đây là một yêu cầu bắt buộc đối với ban lãnh đạo xí nghiệp. Khi trên thị trờng, cổ phiếu có khả năng sinh lời đợc bán ra thì khi đó việc mua cổ phiếu mới đợc thị trờng hoá. Vấn đề cổ phần hoá sẽ đợc thúc đẩy với tiến trình nhanh chóng, hiệu quả hơn.

2.2.4. Cải tổ Tổng công ty Bu chính - Viễn thông theo mô hình tập đoàn

Việc tự do hoá và mở cửa thị trờng dịch vụ Viễn thông tất yếu cạnh tranh sẽ tăng, trong khi đó tổ chức của Tổng công ty Bu chính - Viễn thông hiện nay có rất nhiều khuyết điểm và bất cập. Còn có quá nhiều các đơn vị hạch toán phụ thuộc, mà các đơn vị này lại đợc quản lý theo địa giới hành chính do vậy không thể phát huy đợc hiệu quả hoạt động kinh doanh. Trong thời gian tới, để nâng cao khả năng cạnh tranh và hiệu quả hoạt động thì Tổng công ty cần cải tổ Tổng công ty Bu chính - Viễn thông theo mô hình tập đoàn. Cụ thể nh sau:

+ Về tổ chức bộ máy quản lý: Giao cho hội đồng quản trị lựa chọn ban điều hành hoạt động của doanh nghiệp có thể do hội đồng quản trị bầu ra hoặc đi thuê ở các công ty quản lý.

+ Chuyên môn hoá các lĩnh vực kinh doanh, mỗi lĩnh vực kinh doanh do một công ty con phụ trách với một tổng công ty mẹ là Tổng công ty Bu chính - Viễn

thông Việt Nam. Tách các đơn vị hạch toán phụ thuộc, thực hiện hạch toán độc lập với các đơn vị thành viên tiến tới thực hiện việc tổ chức quản lý sản xuất theo vùng. Có thể chỉ duy trì 5 – 6 công ty khai thác vùng. Và tất nhiên các công ty con này lại có các công ty con nhỏ hơn để chuyên môn hoá sâu hơn các lĩnh vực dịch vụ Viễn thông. Cụ thể:

* Công ty Bu chính.

* Công ty điện thoại đờng dài và quốc tế. * Công ty điện thoại di động và nhắn tin. * Công ty truyền số liệu và Internet. * Các công ty điện thoại vùng. * Các công ty tài chính.

* Các công ty t vấn thiết kế.

+ Và xa hơn nữa Tổng công ty viên thành lập những bộ phận nghiên cứu có thị trờng các khu vực trên thế giới để tạo điều kiện cho Tổng công ty vơn ra hoạt động kinh doanh quốc tế.

Việc phân chia theo mô hình trên sẽ giúp cho việc:

- Tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu t t nhân trong và ngoài nớc lựa chọn đầu t trong các lĩnh vực phù hợp.

- Tập trung mỗi một ngành kinh đoanh vào các hoạt động chuyên môn chính của mình

- Quản lý độc lập theo chuyên môn ngành dọc sẽ thông thoáng và nhanh nhạy hơn

- Các cơ quan quản lý Nhà nớc điều tiết vĩ mô và vi mô sẽ có điều kiện tốt hơn khi thực thi các chức năng, nhiệm vụ của mình

xem thêm sơ đồ III

Một phần của tài liệu Tính cấp thiết phải xây dựng chiến lược tự do hóa và mở cửa thị trường dịch vụ Viễn thông Việt Nam (Trang 106 - 109)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w