Trong WTO có cơ chế rà soát chính sách thơng mại (Trade Policy Review Mechanism) của các thành viên theo những giai đoạn định kỳ Chính sách thơng mại của các thành viên có ảnh hởng lớn nhất tới hệ thống thơng mại toàn cầu cứ

Một phần của tài liệu Phương thức bảo hộ sản xuất trong nước (Trang 48 - 64)

II. Dự báo xuất khẩu và nhập khẩu

7 Trong WTO có cơ chế rà soát chính sách thơng mại (Trade Policy Review Mechanism) của các thành viên theo những giai đoạn định kỳ Chính sách thơng mại của các thành viên có ảnh hởng lớn nhất tới hệ thống thơng mại toàn cầu cứ

giai đoạn định kỳ. Chính sách thơng mại của các thành viên có ảnh hởng lớn nhất tới hệ thống thơng mại toàn cầu cứ 2 năm đợc rà soát một lần, của các thành viên khác là 4 hoặc 6 năm.

Nếu khéo léo vận dụng dựa trên căn cứ tính “thích hợp” và/hoặc “cần thiết” thì Việt Nam có thể lợi dụng các biện pháp này để gây cản trở cho nhà xuất khẩu nớc ngoài, hạn chế nhập khẩu trong khi vẫn biện minh đợc là không trái với quy định của WTO.

Thực tế, Việt Nam cần có chính sách đồng bộ về vấn đề tiêu chuẩn kỹ thuật và xác định sự phù hợp và vận dụng một cách linh hoạt các qui định của Hiệp định TBT trong WTO nhằm phục vụ các mục tiêu của chính sách phát triển nói chung và chính sách thơng mại nói riêng.

Song song với việc sử dụng TBT, cần áp dụng triệt để các biện pháp SPS trong th- ơng mại. Cần xây dựng danh mục các mặt hàng phải kiểm tra SPS bắt buộc. Thực thi tốt biện pháp này không chỉ tạo thêm một rào cản hợp pháp đối với nhập khẩu nông sản mà còn bảo vệ hiệu quả hơn sản xuất nông nghiệp nói riêng cũng nh sức khỏe con ngời, động thực vật và môi trờng nói chung.

2.Các biện pháp chống bán phá giá.

Việt Nam cha áp dụng các biện pháp chống bán phá giá nhằm đối phó với hàng nhập khẩu bị bán phá giá vào thị trờng trong nớc, tạo ra sự cạnh tranh không lành mạnh.

Việc đặt ra thuế chống bán phá giá đối với hàng nhập khẩu đợc bán phá giá là cần thiết đối với Việt Nam nhng không đơn giản mà phải tuân theo những qui định hết sức chặt chẽ của Hiệp định về chống bán phá giá của WTO. Việt Nam cần nghiên cứu kỹ lỡng vấn đề này và ban hành Pháp lệnh về chống bán phá giá để có cơ sở pháp lý thực thi biện pháp đối phó khi cần thiết.

3.Tự vệ.

Trên thực tế, Việt Nam đã áp dụng biện pháp tự vệ để bảo vệ một số ngành sản xuất trong nớc, giúp các ngành này đỡ bị tổn thơng do hàng nhập khẩu gia tăng số lợng quá lớn. Tuy nhiên Việt Nam cha có văn bản pháp luật làm cơ sở pháp lý áp dụng biện pháp này. Trong khi đó, biện pháp tự vệ là một công cụ đợc WTO thừa nhận để hạn chế định lợng hàng nhập khẩu trong một thời gian nhất định nhằm "bảo vệ" ngành sản xuất trong nớc bị thiệt hại hay có nguy cơ bị thiệt hại nghiêm trọng.

Việt Nam cần ban hành văn bản pháp luật về tự vệ không trái với những nguyên tắc, quy định trong Hiệp định về Tự vệ của WTO nhằm bảo vệ các ngành sản xuất trong nớc một cách hiệu quả, kịp thời.

4.Trợ cấp và các biện pháp đối kháng.

WTO cho phép các nớc thành viên duy trì các hình thức trợ cấp không gây bóp méo thơng mại hoặc gây tổn hại tới lợi ích của các nớc thành viên khác. WTO cũng thừa nhận trợ cấp là một công cụ phát triển hợp pháp và quan trọng của các thành viên đang phát triển. Do đó, xét về khía cạnh pháp lý, nếu Việt Nam trở thành thành viên WTO thì có thể đợc hởng những đãi ngộ đặc biệt và khác biệt liên quan đến vấn đề trợ cấp dành cho nớc đang phát triển.

Trợ cấp trực tiếp cho ngành công nghiệp nội địa hoặc gián tiếp thông qua hỗ trợ các ngành cung cấp đầu vào cho ngành đó có thể nâng cao lợi thế cạnh tranh cho sản phẩm nội địa so với sản phẩm nhập khẩu. Tơng quan cạnh tranh nghiêng theo hớng có lợi cho hàng trong nớc, nhờ vậy, hạn chế nhập khẩu sản phẩm tơng tự.

Mặc dù các quy định về trợ cấp tại Hiệp định về Trợ cấp và các biện pháp đối kháng và Hiệp định Nông nghiệp của WTO khá chi tiết nhng một số hình thức trợ cấp liên quan tới tín dụng xuất khẩu, bảo lãnh tín dụng xuất khẩu, bảo hiểm xuất khẩu cho đến nay vẫn cha đợc điều chỉnh cụ thể bởi bất kỳ quy tắc quốc tế thống nhất nào, do đó

vẫn đang đợc nhiều nớc vận dụng nhằm tránh né các cam kết về cắt giảm trợ cấp xuất khẩu. Nh vậy, xét từ khía cạnh thực tế, Việt Nam có thể nghiên cứu kinh nghiệm của các nớc khác để sử dụng hiệu quả các biện pháp trợ cấp này nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp trong nớc cải thiện hoặc gia tăng khả năng cạnh tranh.

Ngoài ra, các biện pháp trợ cấp mang tính phổ biến và ít bóp méo thơng mại nh hỗ trợ nghiên cứu và phát triển, nâng cấp máy móc thiết bị đáp ứng tiêu chuẩn môi tr- ờng, hỗ trợ về hạ tầng nông nghiệp, v.v... đợc WTO cho phép áp dụng mà không bị hành động đối kháng cần đợc tích cực vận dụng vì có thể có tác dụng gián tiếp hỗ trợ sản xuất nội địa nâng cao năng lực sản xuất và cạnh tranh.

5.Thuế thời vụ.

Thuế thời vụ là hình thức áp dụng các mức thuế nhập khẩu khác nhau cho cùng một dòng thuế tuỳ thuộc vào thời gian chịu thuế của sản phẩm. Ví dụ ở Việt Nam, vụ mùa của cam bắt đầu từ đầu tháng 8 đến cuối tháng 11. Vào chính mùa cam (từ tháng 8 đến tháng 11), cam sản xuất trong nớc nhiều, Việt Nam áp dụng mức thuế suất nhập khẩu cho cam là 20%. Ngoài thời gian này, nhu cầu tiêu thụ trong nớc vẫn lớn trong khi đó lại không có sản xuất hoặc sản xuất không đủ đáp ứng nhu cầu, Việt Nam quy định thuế suất nhập khẩu với cam là 0%.

Đối với các sản phẩm nông nghiệp, theo Hiệp định Nông nghiệp thì phải thuế hóa tất cả các NTM. Do đó, áp dụng thuế thời vụ vừa đáp ứng đợc yêu cầu của Hiệp định vừa tăng tính linh hoạt của thuế cho mặt hàng cụ thể chịu thuế thời vụ.

6.Hạn ngạch thuế quan.

Hạn ngạch thuế quan là cơ chế cho phép duy trì mức thuế suất thấp đối với hàng nhập khẩu nằm trong phạm vi hạn ngạch nhập khẩu và mức thuế suất cao hơn đối với hàng nhập khẩu nằm ngoài hạn ngạch.

Có thể nói hạn ngạch thuế quan là một đặc trng của thơng mại nông sản. Hạn ngạch thuế quan liên quan trực tiếp đến tiếp cận hiện tại và tiếp cận tối thiểu.

Đối với các sản phẩm đã đợc thuế hóa, các nớc thành viên WTO cam kết phải đa ra mức tiếp cận thị trờng hiện tại. Nghĩa là mức tiếp cận thị trờng ít nhất phải tơng đơng với lợng nhập khẩu trung bình của giai đoạn 1986-1989 tại mức thuế trớc khi thuế hóa. Đối với các nớc gia nhập sau thì giai đoạn cơ sở có thể là ba năm gần nhất. Đối với các sản phẩm đã đợc thuế hóa nhng trớc đó vì một lý do nào đó mà cha có nhập khẩu thì áp dụng tiếp cận tối thiểu. Nghĩa là mức tiếp cận cho hàng nhập khẩu ít nhất là 3% lợng tiêu dùng nội địa và mức tiếp cận này đợc mở rộng lên 5% trong một thời gian nhất định (5 năm).

7.Tự vệ đặc biệt.

Tự vệ đặc biệt đợc quy định trong Điều V của Hiệp định Nông nghiệp. Theo đó nếu một sản phẩm của một nớc đã đợc thuế hóa và bảo lu đợc điều khoản tự vệ đặc biệt (SSG) trong biểu cam kết quốc gia thì khi lợng nhập khẩu vợt quá mức số lợng giới hạn hoặc giá nhập khẩu giảm xuống dới mức giá giới hạn, nớc nhập khẩu có thể sử dụng quyền tự vệ đặc biệt.

Khi điều kiện cho phép một nớc thành viên WTO áp dụng biện pháp tự vệ đặc biệt thì nớc này không cần tiến hành bất kỳ điều tra nào chứng tỏ ngành công nghiệp nội địa bị tổn thơng hoặc đe doạ bị tổn thơng.

Biện pháp tự vệ đặc biệt cho phép đánh thuế nhập khẩu bổ sung. Điều V của Hiệp định Nông nghiệp cũng quy định cách xác định thời gian áp dụng, thời gian cơ sở và giá cơ sở một cách linh hoạt cho các sản phẩm dễ bị h hỏng.

8.Các biện pháp liên quan tới môi tr ờng.

Vấn đề bảo vệ môi trờng đang và sẽ là một chủ đề nổi bật liên quan tới nhiều lĩnh vực của quan hệ quốc tế, trong đó có thơng mại. Mỗi một quốc gia đều có chính sách riêng liên quan tới bảo vệ môi trờng phù hợp với đặc thù riêng. Đáng lu ý là việc sử dụng các biện pháp liên quan tới môi trờng nh một NTB sẽ là một xu hớng mới trong thơng mại quốc tế. Việt Nam nên nghiên cứu để có thể khai thác tốt NTB này khi cần bảo hộ sản xuất trong nớc, đồng thời có thể có căn cứ xác đáng để buộc các đối tác loại bỏ những biện pháp nhất định viện lý do bảo vệ môi trờng để hạn chế nhập khẩu hàng của Việt Nam.

E.Dự kiến lộ trình cắt giảm ntb trong quá trình Việt Nam đàm phán gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO).

Năm 1995 Việt Nam đã nộp đơn xin gia nhập WTO và năm 1996, nộp Bị vong lục về chế độ ngoại thơng. Đến giữa năm 1999 Việt Nam đã hoàn thành bớc đầu giai đoạn làm rõ chính sách thơng mại.

Để tiếp tục đàm phán gia nhập WTO thành công, Việt Nam cần xây dựng chính sách phát triển kinh tế rõ ràng, dài hạn theo định hớng xuất khẩu. Tiếp đó cần phải xác định những lĩnh vực nào cần bảo hộ bằng các NTM, những NTM thích hợp cho mỗi lĩnh vực và thời gian cần thiết phải duy trì những biện pháp đó.

Những quan điểm định hớng áp dụng các NTM và lộ trình cắt giảm cần phải đợc nghiên cứu và tuân thủ khi xây dựng lộ trình cụ thể. Ngợc lại, khó có thể có đợc một lộ trình tổng thể đạt đợc mục tiêu chung do mỗi ngành riêng rẽ đều vận động dới mọi hình thức để có thể duy trì đợc mức bảo hộ phi thuế cao nhất cho ngành mình.

Xây dựng lộ trình cắt giảm các NTM một cách chi tiết cho tất cả các lĩnh vực hàng hóa rõ ràng là một công việc vợt quá khuôn khổ của đề tài. Tuy nhiên đề tài này cũng cố gắng giới thiệu một phơng án về cắt giảm NTBs nh sau:

I.Các biện pháp chung.

1 . Xác định trị giá tính thuế hải quan.

Thực hiện đầy đủ Hiệp định Xác định trị giá tính thuế quan của WTO vào năm 2003 theo 2 giai đoạn: giai đoạn 1 đến năm 2002 với mục tiêu chính là áp dụng về cơ bản Hiệp định với một số bảo lu, giai đoạn 2 hoàn thiện năng lực, loại bỏ dần các bảo lu và hoàn toàn thực hiện Hiệp định vào trớc năm 2004.

2.Các biện pháp quản lý giá.

Giảm dần việc quản lý giá theo hớng không mở rộng diện kiểm soát giá và giá cả sẽ dần dần do thị trờng quyết định. Việt Nam sẽ loại bỏ cơ chế 2 giá và việc kiểm soát giá trái với qui định của WTO vào năm 2005.

3.Các biện pháp đầu t liên quan đến th ơng mại (TRIMs).

Loại bỏ các biện pháp trái với Hiệp định về Các biện pháp đầu t liên quan đến th- ơng mại (TRIMs) tại thời điểm Việt Nam gia nhập WTO, cụ thể là:

(i) Yêu cầu về hàm lợng nội địa hóa; (ii) Yêu cầu tự cân đối ngoại tệ.

4.Quy tắc xuất xứ.

Ban hành Luật về qui tắc xuất xứ không u đãi tuân thủ Hiệp định về Quy tắc xuất xứ của WTO trớc năm 2004. Cố gắng vận dụng các quy tắc xuất xứ không u đãi trong những trờng hợp cụ thể nhằm đạt các mục tiêu thơng mại.

Tuân thủ các Hiệp định về Tự vệ, Hiệp định về Trợ cấp và Các biện pháp đối kháng, Hiệp định về chống bán phá giá của WTO từ 2004, có tính đến các đối xử đặc biệt và khác biệt dành cho các nớc đang phát triển đang trong thời kỳ chuyển đổi, có thu nhập thấp.

6.Hàng rào kỹ thuật và kiểm dịch động, thực vật .

Thực hiện Hiệp định của WTO về Các hàng rào kỹ thuật đối với thơng mại và Hiệp định về vệ sinh kiểm dịch động thực vật trên cơ sở khoa học và không phân biệt đối xử. Tuy nhiên, trong những hoàn cảnh cụ thể cố gắng áp dụng các biện pháp thích hợp để tạo ra hàng rào bảo hộ sản xuất.

II.Cấm nhập khẩu.

1.Các mặt hàng cấm nhập khẩu.

TT Mặt hàng

1 Vũ khí, đạn dợc, vật liệu nổ, trang thiết bị kỹ thuật quân sự 2 Các loại ma túy

3 Hóa chất độc

4 Các loại văn hóa phẩm đồi trụy, phản động

5 Đồ chơi trẻ em có ảnh hởng xấu đến giáo dục nhân cách, đến trật tự an toàn xã hội

6 Pháo các loại

2.Các mặt hàng nhập khẩu có điều kiện.

TT Mặt hàng

1 Hàng đã qua sử dụng

2 Ô tô và phơng tiện tự hành các loại có tay lái nghịch (kể cả dạng tháo rời và dạng đã qua chuyển đổi tay lái trớc khi nhập vào Việt Nam)

3 Xe 2 bánh và 3 bánh gắn máy có dung tích xi lanh từ 175cc trở lên.

III.lộ trình cắt giảm NTB.

1.Hàng nông nghiệp .

Lộ trình thời gian đề cập ở cột HN/HNTQ đợc hiểu là năm bỏ hạn chế số lợng hiện tại và thay bằng hạn ngạch thuế quan. Hạn ngạch thuế quan có thể mở rộng hàng năm. HS Mặt hàng GP HN/ HNT Q TV TT V SPS QNK 0102- 0103 0105- 0106 Trâu, bò, lợn sống Gia cầm sống (<=185g) Động vất sống khác K

HS Mặt hàng GP HN/ HNT Q TV TT V SPS QNK 0201 Thịt trâu, bò tơi, ớp lạnh 4 8 0202- 0203 Thịt trâu, bò, lợn ớp đông 6

0206 Bộ phận nội tạng của trâu, bò..., ớp lạnh ớp đông 6 0207 Thịt và các bộ phận nội tạng của gia cầm ... 4 8 0209 Mỡ lợn..., mỡ gia cầm...tơi, ớp lạnh, ớp đông 6

0210 Thịt và nội tạng muối, sấy,

hun K 0401- 0403 Sản phẩm sữa K 4 K 8 0805 Quả có múi K 4 K K 8 1005 Ngô K 4 K 6 1006 Gạo K K K 1101 Bột mỳ, bột meslin 8 11031300 Ngô dạng vỡ, mảnh K 4 K 11042900 Ngũ cốc xay, xát K 4 K 1508-16 Dầu thực vật các loại khác 4 4 6 1601-02 Xúc xích, thịt chế biến K 2 K 6 1701 Đờng thô và đờng tinh luyện 7 7 K 8 2006,

2009 Rau quả đợc bảo quảnbằng đờng, nớc quả ép K 4 K K 8 2007 Mứt, nớc quả đông, mứt quả nghiền 2 K 6 2101 Cà phê tan, chế phẩm có cà phê K 4 6 2203 Bia 8 2204 Rợu vang 2 2 8 2205-08 Các loại rợu khác K 4 8 2302 Cám... và phế liệu khác ở dạng viên... K 2303 Phế liệu từ quá trình sản xuất tinh bột..., bã ép... K

2309 Thức ăn cho tôm K 6 K 6

2401-

2403 Thuốc lá lá và phế liệuthuốc lá lá; xì gà K Ghi chú:

(1) Các mặt hàng không thuộc danh mục trên sẽ không áp dụng các hàng rào bảo hộ phi thuế quan.

(2) K: không cam kết loại bỏ các biện pháp bảo hộ phi thuế quan

(3) GP: giấy phép; HN/HNTQ: hạn ngạch/hạn ngạch thuế quan; TV: tự vệ; TTV: thuế thời vụ; SPS: các biện pháp kiểm dịch động vật và thực vật; QNK: quyền nhập khẩu.

(4) Chữ số: số năm sẽ còn duy trì biện pháp kể từ năm gia nhập WTO (ví dụ: 3 - 3 năm sau khi gia nhập WTO sẽ loại bỏ biện pháp tơng ứng)

2.Hàng công nghiệp.

HS Mặt hàng GP HN PT QNK TMNN

2523 Xi măng (Clinker) 3 3 8

2709 Dầu mỏ và dầu thô 8

2711 Khí hóa lỏng K 6 8

2802 Lu huỳnh 6

2805 Kim loại hiếm hoặc kim loại kiềm thổ; kim loại đất hiếm, scandi và ytri, đã hoặc cha pha trộn hoặc hỗn hợp với nhau; thuỷ ngân

4

2806-

2808 Axit vô cơ (axit clohydric, axit closunfuaric, axit sunfuaric, axit nitric, axit sunfuanitric)

8 2809- 2810 2813- 2815 2817- 2821 2823- 2824 2829- 2830 2833- 2836 2840 2843 2847

Hóa chất vô cơ 6

2844

2845 Nguyên tố phóng xạ và chất đồng vị K

2907 Phenol; rợu phenol 6

2909- 2910 2912

Hóa chất hữu cơ 8

Một phần của tài liệu Phương thức bảo hộ sản xuất trong nước (Trang 48 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w