Đóng góp của Việt nam:

Một phần của tài liệu Đổi mới chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam trong quá trình hội nhập ASEAN (Trang 56 - 60)

* Cam kết thực hiện nghĩa vụ của mình.

Chơng trình cắt giảm thuế của Việt nam. Thủ tướng

Uỷ ban quốc gia

về ASEAN VPUBQG

Ban TKQG Bộ ngoại

giao Bộ thương mại SEOM

Các bộ phi

kinh tế phòngQuốc Các bộ kinh tế Bộ tài chính AFTA unit

Tiểu ban

- Danh mục loại trừ hoàn toàn: gồm những mặt hàng sẽ đợc loại trừ vĩnh viễn ra khỏi chơng trình CEPT, bao gồm những nhóm mặt hàng có ảnh hởng đến an ninh quốc gia, cuộc sống và sức khoẻ con ngời, động thực vật, đến các giá trị lịch sử, nghệ thuật, khảo cổ nh : động vật sống, thuốc phiện, thuốc nổ, vũ khí…

- Danh mục loại trừ tạm thời: chủ yếu đợc sử dụng nhằm đạt yêu cầu không ảnh hởng lớn đến nguồn thu ngân sách và bảo hộ các ngành sản xuất trong nớc. Vì vậy danh mục chủ yếu bao gồm các mặt hàng có thuế suất trên 20% và một số mặt hàng tuy có thuế suất thấp hơn 20% nhng trớc mắt cần thiết bảo hộ bằng thuế nhập khẩu hoặc các mặt hàng đang đợc áp dụng các biện pháp phi thuế quan.

- Danh mục các mặt hàng nông sản cha chế biến nhạy cảm đợc xây dựng trên cơ sở tham khảo danh mục này của các nớc ASEAN và căn cứ vào yêu cầu bảo hộ cao của các mặt hàng sản xuất trong nớc nh thịt, trứng, gia cầm, các loại quả, thóc…

- Danh mục cắt giảm thuế quan gồm các danh mục các mặt hàng tham gia cắt giảm thuế quan ngay của Việt nam chủ yếu bao gồm những mặt hàng hiện đang có thuế suất thấp hơn 20% và một số mặt hàng có thuế suất cao hơn nhng Việt nam đang có lợi thế xuất khẩu.

Tổng số nhóm mặt hàng trong danh mục cắt giảm thuế quan là 1,633 nhóm mặt hàng chiếm 50,51% của tổng nhóm mặt hàng trong biểu thuế nhập khẩu của Việt nam (tỷ lệ trung bình của các thành viên khác là 85%).

- Tiến trình cắt giảm: Đối với các mặt hàng có thuế suất cao hơn 5% trong danh mục cắt giảm thuế quan, hớng thực hiện cắt giảm đầu tiên bắt đầy từ năm 18998 vào thực hiện hiệp định. Trong khoảng thời gian này ta cải cách hệ thống thuế để làm giảm nhẹ đến mức tối đa của phần giảm thu ngân sách.

Đối với danh mục loại trừ tạm thời và danh mục hàng nông sản cha chế biến chúng ta vẫn cha công bố tiến trình chuyển dần sang danh mục cắt giảm và tiến trình cụ thể.

• Vấn đề loại bỏ các biện pháp phi thuế quan.

Các nớc ASEAN áp dụng nhiều biện pháp đa dạng nhất là các biện pháp về tiêu chuẩn kỹ thuật là những biện pháp phức tạp và tinh vi. ở nớc ta biện pháp phi thuế quan còn rất đơn giản chủ yếu là biện pháp giấy phép, hạn ngạch. Để đáp ứng đợc yêu cầu bảo hộ sản xuất trong nớc, ta đã nghiên cứu ban hành bổ sung các biện pháp phi thuế quan tơng tự nh các nớc ASEAN đang áp dụng trớc khi loại bỏ chúng.

• Lĩnh vực hải quan.

Hải quan của Việt nam đã tham gia với các nớc thành viên ASEAN khác trong lĩnh vực hải quan về các vấn đề:

+ Điều hoà thống nhất danh mục biểu thuế quan của các nớc ASEAN + Điều hoà thống nhất các hệ thống định trị giá hải quan để tính thuế. + Điều hoà thống nhất qui trình thủ tục hải quan ASEAN.

+ Xuất bản sách hớng dẫn về các qui trình thủ tục hải quan.

+ Triển khai hệ thống Luồng xanh để nhanh chóng hoàn thành các thủ tục hải quan cho các sản phẩm cuả CEPT.

+Tờ khai hải quan chung.

+ Hiệp định hải quan của các nớc ASEAN

Với thời gian tham gia ít ỏi, những công việc tiến hành cho CEPT/AFTA hầu nh mang tính bị động đối phó. Để đảm bảo cho Việt nam tham gia AFTA một cách hiệu quả nhất cần phải tiến hành nghiên cứu kỹ hơn các lĩnh vực liên quan đến thực hiện AFTA để định hớng kịp thời.

- Sau khi gia nhập ngôi nhà chung của Đông Nam á là ASEAN thì Việt nam đã tích cực đứng ra tham gia đứng cai các tổ chức các hội nghị quốc và khu vực tại Việt nam.

- Nh hội nghị Bộ trởng các nớc ASEAN

- Hội nghị thợng đỉnh các nớc ASEAN tháng 6 năm 1998 tại Việt Nam.

- Hộinghị thơng mại Châu á - Thái bình dơng. - Hội nghị thợng đỉnh các nớc nói tiếng Pháp

* Tham gia đầy đủ vào các chơng trình của ASEAN.

Hợp tác về thơng mại.

Các quốc gia ASEAN thoả thuận điều kiện hợp tác nh sau:

+ Một là các quốc gia thành viên nghĩa vụ thực hiện các thoả thuận u đãi thơng mại PTA (Prerêntial trade agreements) đợc thực hiện từ năm 1977. Đây là một trong những công cụ đầu tiên nhằm tự do hoá thơng mại và thúc đẩy hơn nữa các hoạt động buôn bán trong khu vực. Các nớc thành viên dành cho nhau những u đãi về thuế quan. Mức giảm thuế quan hiện hành với các sản phẩm PTA là 50% so với mức thuế MFN của nớc nhập khẩu. Những sản phẩm đợc hởng PTA là những sản phẩm đợc sản xuất hoặc khai thác hoàn toàn tại các nớc ASEAN. Những sản phẩm đợc hình thành từ nguyên liệu nhập khẩu từ ngoài ASEAN thì hàm lợng ASEAN tối thiểu phải là 50% và công đoạn cuối cùng phải đợc sản xuất từ ASEAN.

+ Hai là các quốc gia thành viên có nghĩa vụ thực hiện Hiệp định về thuế quan u đãi có hiệu lực chung CEPT (Common effective Preferential Tax). Hiệp định này đợc ký kết năm 1992 để tiến tới thành lập khu vực mậu dịch tự do ASEAN vào năm 2003. CEPT là một thoả thuận giữa các thành viên nhằm cắt giảm thuế quan trong nội bộ ASEAN xuống còn từ 0-5% đồng thời loại bỏ tất cả hạn chế về định lợng và các hàng rào phi thuế quan trong vòng 10 năm bắt đầu từ 1/1/1993 và hoàn thành vào 1/1/2003.

+ Ba là, các nớc thành viên phối hợp chặt chẽ với nhau về lập trờng trong quan hệ với các tổ chức thơng mại đa phơng cũng nh với các cờng quốc thơng mại trên thế giới.

Hợp tác về phát triển công nghiệp.

• Hợp tác về phát triển công nghiệp • Hợp tác về năng lợng và khoáng sản

• Hợp tác về lơng thực, nông nghiệp và lâm nghiệp • Hợp tác về vận tải thông tin liên lạc

• Hợp tác về dịch vụ • Hợp tác về du lịch

• Hợp tác về bảo hộ sở hữu trí tuệ • Hợp tác về tài chính ngân hàng

• Hợp tác về các vấn đề liên quan đến đầu t

2.1.3. Quan hệ thơng mại giữa Việt Nam và ASEAN.

Một phần của tài liệu Đổi mới chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam trong quá trình hội nhập ASEAN (Trang 56 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w