Nâng cao chất lợng của đội ngũ lao động để nâng cao khảnăng cạnh

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần Điện nhẹ viễn thông (Trang 69 - 73)

I. Các giải pháp đối với côngty

3. Nâng cao chất lợng của đội ngũ lao động để nâng cao khảnăng cạnh

tranh.

3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp.

Đầu t vào con ngời luôn là đầu t mang lại hiệu quả nhất. Con ngời là đầu vào quan trọng đồng thời là nhân tố thay đổi tố chất của hệ thống theo ý muốn và mục tiêu đã định, với những khả năng kỳ diệu con ngời có thể làm nội lực cạnh tranh của doanh nghiệp mạnh lên và ngợc lại.

Để tăng cờng khả năng trong đấu thầu đòi hỏi công ty phải có một đội ngũ lao động có trình độ năng lực và có kinh nghiệm để lập đợc hồ sơ dự thầu có tính thuyết phục cao. Với số lợng công nhân viên trong công ty hiện nay là 35 ngời nhng trên thực tế con số này tăng thêm rất nhiều khi công ty phải huy động thêm lao động thuê ngoài phục vụ cho thi công công trình. Do đó công ty cần có một kế hoạch quản lý nhân sự thích hợp và hữu hiệu. Có nh vậy mới đảm bảo đợc chất lợng cho công trình cũng nh đảm bảo khả năng chủ động cho công ty.

3.2 Điều kiện thực hiện.

- Vốn đầu t cho phát triển nguồn nhân lực.

- Biện pháp cần tiến hành lâu dài và thờng xuyên.

3.3 Phơng thức tiến hành.

- Gắn trách nhiệm của mỗi ngời với từng công trình, từng dự án thông qua kế hoạch khoán chỉ tiêu, khen thởng và thăng tiến nếu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, ngợc lại sẽ có chế độ kỷ luật, phạt vật chất hay thuyên chuyển thay thế khỏi hệ thống để tìm ra sự phối hợp đồng bộ trên cơ sở tuân theo các quy định của pháp luật.

- Kích thích hiệu năng làm việc bằng cách trả thù lao thêm ngoài lơng chính cho mỗi công trình trúng thầu, mỗi hợp đồng ký kết.

- Thờng xuyên có kế hoạch đào tạo, bỗi dỡng bổ sung thêm những kiến thức về kinh tế tài chính nói chung cho những ngời nắm giữ các vị trí quan

trọng trong công tác dự thầu, phổ biến kiến thức về luật pháp có liên quan đến hoạt động đấu thầu cho tất cả cán bộ, nhân viên tham gia công tác này. Đồng thời nâng cao kỹ năng trình độ về tin học, ngoại ngữ cho họ. Muốn vậy công ty có thể căn cứ vào nhiệm vụ của từng ngời trong việc thực hiện công tác dự thầu để lập kế hoạch đào tạo cụ thể.

4. Biện pháp tăng cờng công tác quản lý chất lợng đồng bộ theo quá trình kể từ khi bắt đầu thi công đến khi nghiệm thu bàn giao.

4.1 Cơ sở của biện pháp.

- Các dự án ngày nay đòi hỏi vấn đề chất lợng, có sự giám sát chặt chẽ của các tổ chức t vấn bên cạnh các chủ đầu t. Đảm bảo chất lợng là một trong số các chỉ tiêu quan trọng hàng đầu mà chủ đầu t quan tâm khi đánh giá nhà thầu. Hơn nữa, việc bảo đảm chất lợng công trình là lời quảng cáo hữu hiệu nhất đến hình ảnh và uy tín của công ty, góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty. Nâng cao chất lợng công trình còn là biện pháp hữu hiệu để giảm chi phí sửa chữa, bảo dỡng công trình, bảo đảm đúng tiến độ thi công, nâng cao năng suất lao động. Nói tóm lại, để công ty có thể cạnh tranh trên thị trờng đợc thì việc nâng cao chất lợng công trình là một đòi hỏi bắt buộc.

- Do quá trình thi công xây lắp thờng kéo dài, lại chịu sự tác động của môi trờng tự nhiên, phải đảm bảo yêu cầu của nhiều bộ phận thiết kế kỹ thuật khác nhau và sử dụng nhiều công nghệ khác nhau nên rất dễ xảy ra các sai sót ảnh h- ởng xấu đếnn chất lợng công trình. Vì thế để khắc phục tình trạng trên cách tốt nhất là áp dụng các biện pháp bảo đảm chất lợng một cách đồng bộ từ khâu chuẩn bị thi công đến khi nghiệm thu và bàn giao công trình. Thực hiện làm đúng ngay từ đầu chứ không phải làm xong rồi mới sửa. Đối với một công trình xây dựng thì lại càng không cho phép có sự sai hỏng, nếu có sai hỏng thì nó gây ảnh hởng nghiêm trọng đếnn uy tín của doanh nghiệp. Do đó hạn chế khả năng cạnh tranh.

4.2 Điều kiện thực hiện.

- Cán bộ quản lý phải là ngời sát xao trong vấn đề nâng cao chất lợng công trình.

- Công tác quản lý chất lợng đồng bộ phải đợc phổ biến rộng rãi trong toàn bộ công ty.

- Xây dựng một hệ thống chỉ tiêu làm căn cứ để thực hiện để kiểm tra. - Không ngừng nâng cao chất lợng lao động và máy móc thiết bị.

4.3 Phơng pháp thực hiện.

- Quản lý chất lợng trớc quá trình thi công:

+ Tiến hành khảo sát điều tra về địa chất và khí tợng thuỷ văn nơi công trình xây dựng. Đặc điểm này sẽ chi phối kết cấu, kiến trúc của công trình và nó là căn cứ để lựa chọn đúng đắn các giải pháp tổ chức thi công.

+ Tìm và chọn nguồn cung ứng vật liệu, bán thành phẩm, cấu kiện đảm bảo chất lợng vì chúng là yếu tố trực tiếp cấu thành lên sản phẩm, nên chất lợng của chúng ảnh hởng đến chất lợng công trình.

+ Chuẩn bị phơng án về các thiết bị thí nghiệm và kiểm tra chất lợng các yếu tố về tiêu chuẩn chất lợng.

+ Lựa chọn các cán bộ kỹ thuật, đội trởng và công nhân có đủ trình độ và kinh nghiệm đối với công việc đợc giao. Nhờ đó các yêu cầu kỹ thuật đợc đảm bảo, năng suất lao động đợc nâng cao rút ngắn tiến độ thi công các công trình, làm tăng khả năng cạnh tranh của công ty. Đồng thời tổ chức đầy đủ bộ phận kiểm tra, giám sát thi công có trình độ, năng lực và trách nhiệm.

- Quản lý chất lợng trong quá trình thi công:

Thi công là giai đoạn trực ttiếp tạo ra sản phẩm vì vậy mà chất lợng của công tác thi công ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng công trình. Trong giai đoạn này công tác quản lý chất lợng cần chú trọng đến các yếu tố sau:

+ Kiểm tra chất lợng sản phẩm trong quá trình thi công, khi đạt yêu cầu mới cho phép làm tiếp bớc sau. Để làm đợc điều này thì khâu trớc phải coi khâu sau là khách hàng của mình và các biện pháp quản lý chất lợng nh truyền thông, 71

giáo dục đào tạo cần đợc áp dụng. Để quán triệt sâu sắc quan điểm làm đúng ngay từ đầu tới toàn bộ các cán bộ và công nhân thi công công trình.

+ Các cán bộ quản lý kỹ thuật và chất lợng nên thờng xuyên phải kiểm tra việc chấp hành quy trình kỹ thuật, phơng pháp thao tác, cách pha trộn định lợng nguyên vật liệu để xem có đúng với chỉ tiêu yêu cầu của thiết kế kỹ thụt hay không để từ đó có những biện pháp khắc phục kịp thời với những vi phạm về chất lợng. Trong từng hạng mục công trình, cán bộ quản lý chất lợng phần công việc trớc đã đảm bảo yêu cầu chất lợng thì mới cho phép làm tiếp bớc sau nên không phải trình lên cán bộ chỉ huy công trình giải quyết. Để kiểm tra chất lợng đợc tốt thì căn cứ để kiểm tra là các chỉ tiêu về độ bền vững, độ an toàn. Từ đó mới có thể phát hiện racác vấn đề chất lợng phát sinh. Tất cả các công việc kiểm tra cần ghi vào quyển sổ nhật kýcông trình làm tài liệu theo dõi thờng xuyên và xác nhận trách nhiệm khi có sự cố xẩy ra.

Trong quản lý chất lợng sản phẩm xây dựng công ty có thể sử dụng các công cụ thống kê để phân tích định tính và định lợng, ví dụ nh sơ đồ nhân quả (sơ đồ xơng cá) của Kaoru ishi Kana, đây là biểu đồ phân tích mối quan hệ nguyên nhân và kết quả giúp ta đa ra các nguyên nhân chủ yếu và các giải pháp để điều chỉnh.

Môi trờng Phơng pháp Thiết bị

Chất lợng công trình

Nguyên vật liệu Nhân lực

- Quản lý chất lợng đến khi nghiệm thu công trình:

Trớc khi nghiệm thu công trình phải đợc kiểm tra một lần cuối cùng, cán bộ quản lý kỹ thuật và quản lý chất lợng phải chịu trách nhiệm trớc chủ nhiệm công trình về chất lợng công trình mà mình nghiệm thu.

ở đây cần áp dụng chế độ ba kiểm tra: công nhân tự kiểm tra, tổ trởng sản xuất kiểm tra và cán bộ quản lý chất lợng kiểm tra. Khi thấy công trình đạt chất lợng thì cho nghiệm thu.

Nói tóm lại, quản lý chất lợng là phải phát hiện ra những sai sót, tìm ra những nguyên nhân sai sót để từ đó đề ra những giải pháp, kiên nghị đợc nhằm giải quyết khắc phục và nâng cao chất lợng công trình.

4.4 Lợi ích của việc thực hiện biện pháp.

- Chất lợng công trình ngàymột nâng cao là tăng uy tín của công ty trên thị trờng xây lắp, đó chính là lời quảng cáo hữu hiệu nhất về hình ảnh của công ty.

- Tiết kiệm chi phí trong quá trình thi công, chi phí làm lại, tăng năng suất lao động.

- Nâng cao tinh thần làm việc của cán bộ công nhân viên trong sản xuất kinh doanh .

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần Điện nhẹ viễn thông (Trang 69 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w