2.1 Khái niệm mã di truyền
Mã di truyền là trình tự các nuclêôtit liền nhau trên một mạch axit nuclêic có mang thông tin về axit amin trong protein
Trong ADN chỉ có 4 loại nu (A, T, G, C) nhưng trong protein có khoảng 20 loại axit amin. Do đó mã di truyền phải là mã bộ ba (còn gọi là codon).
Ví dụ: 1 đoạn mã tổng hợp chuỗi Hêmôglôbin α ở người
Mạch gen bổ sung
Mạch gen mã gốc
Mạch ARN
Trình tự axit amin
Mã di truyền ở dạng mã gốc (gen), mã phiên (mARN) hay mã đối (tARN)
5’ ATG -GTCAG…GTC - CTG …TGA 3’
3’ TAC - CAGTC…CAG - GAC … ACT 5’
5’ AUG -GUCAG…GUC - CUG…UGA 3’
2.2 Đặc điểm mã di truyền
Mã di truyền là mã bộ ba: cứ 3 nuclêôtit liền nhau trên 1 mạch axit nuclêic mang thông tin về 1
loại axit amin tạo nên 1 bộ ba mã hoá (codon hoặc triplet).
Mã di truyền được đọc từ điểm nhất định theo từng bộ ba mã hóa nối nhau liên tục, không chồng gối lên nhau.
Mã di truyền là thống nhất và phổ biến (tính vạn năng): mọi sinh vật đều có bộ mã giống nhau.
AUG-GUC-CUG
Mã di truyền có tính đặc hiệu: 1 loại bộ ba chỉ mã hóa 1 loại axit amin, không có hiện tượng 1 bộ ba mã hóa nhiều axit amin khác nhau. bộ ba mã hóa nhiều axit amin khác nhau.
Mã di truyền có tính thoái hóa (tính dư thừa): trừ 2 ngoại lệ (mêtiônin và triptôphan) còn lại thì mỗi loại axit amin đều được mã hóa bởi nhiều loại bộ ba khác nhau. thì mỗi loại axit amin đều được mã hóa bởi nhiều loại bộ ba khác nhau.
2.3 Bảng giải mã5’ 5’ (2) Nuclêôtit thứ 2 3’ U C A G (1) N u c l ê ô t i t 1 U
UUU Phe UCU Ser UAU Tyr UGU Cys U
(3) N u c l ê ô t I t 3
UUC Phe UCC Ser UAC Try UGC Cys C
UUA Leu UCA Ser UAA (KT) UGA (KT) A
UUG Leu UCG Ser UAG (KT) UGG Trp G
C
CUU Leu CCU Pro CAU His CGU Arg U
CUC Leu CCC Pro CAC His CGC Arg C
CUA Leu CCA Pro CAA Gln CGA Arg A
CUG Leu CCG Pro CAG Gln CGG Arg G
A
AUU Ile ACU Thr AAU Asn AGU Ser U
AUC Ile ACC Thr AAC Asn AGC Ser C
AUA Ile ACA Thr AAA Lys AGA Arg A
AUG Met (MĐ) ACG Thr AAG Lys AGG Arg G
G
GUU Val GCU Ala GAU Asp GGU Gly U
GUC Val GCC Ala GAC Asp GGC Gly C
GUA Val GCA Ala GAA Glu GGA Gly A