Thực trạng tổ chức hạch toán các khoản trích theo lơng tại Công ty TNHH Hoàn Mỹ :

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương tại công ty TNHH Hoàn Mỹ (Trang 32 - 35)

Công ty TNHH Hoàn Mỹ :

Phơng pháp phân tích BHXH, BHYT, KPCĐ của Công ty đợc tính vào thu nhập của CBCNV .

+ BHXH : Theo chế độ qui định đợc tính 5% trên tổng số lợng của CBCNV trong tháng .

Ví dụ : Tính BHXH cho nhân viên Bùi Văn Thành : 3,07 x 350.000đ x 5%

BHXH = = 53.725đ 100%

Cách tính tơng tự cho các nhân viên khác .

+ BHYT : Theo chế độ qui định trích 1% trên tổng số lơng của CBCNV trong tháng .

Ví dụ : Tính BHYT cho nhân viên Bùi Văn Thành : 3,07 x 350.000đ x 1%

BHYT = = 10.745đ 100%

Cách tính lơng tơng tự cho các nhân viên khác .

+ KPCĐ : Đợc trích lập hàng tháng theo tỷ lệ 2% trên tổng số quỹ lơng thực tế của doanh nghiệp và tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. KPCĐ đợc dùng để chi tiêu cho hoạt động Công đoàn và số chi phí này đợc chia ra : 1% nộp cho cấp trên, 1% giữ lại cho doanh nghiệp, cho các hoạt động thể thao...

- Căn cứ vào tỷ lệ trích BHXH, BHYT, KPCĐ và tổng số tiền lơng phải trả (theo qui định hiện hành) theo từng đối tợng sử dụng, số tiền phải trích

ghi vào các dòng phù hợp cột ghi Có TK 338 (3382, 3383, 3384 ) ( Phụ

lục số 9, 10, 11, 12 )

- Căn cứ vào bảng thanh toán tiền lơng, kế toán tập hợp phân loại theo từng đối tợng sử dụng, tính toán số tiền để ghi vào “ Bảng phân bổ tiền lơng và các khoản trích theo lơng ” ( Phụ lục số 13 ). Theo các dòng phù hợp cột ghi Có TK 334 .

- Công tác kế toán trợ cấp BHXH đối với ngời lao động tại Công ty TNHH Hoàn Mỹ :

+ Các trờng hợp nghỉ hởng BHXH đối với trờng hợp nghỉ ốm, nghỉ con ốm thì phải có phiếu nghỉ hởng BHXH, có dấu của bệnh viện, có chữ ký của các bác sĩ để xác nhận số ngày nghỉ thực tế làm cơ sở để tính BHXH đợc h- ởng.

+ Trờng hợp nghỉ thai sản phải có giấy chứng nhận của bệnh viện và giấy khai sinh.

+ Trờng hợp do tai nạn lao động phải có “Biên bản điều tra tai nạn lao động” xác định các bậc thơng tật. ( Phụ lục số 14 )

+ Các chứng từ trên căn cứ để có “Bảng thanh toán BHXH”.

Ví dụ: Tính trờng hợp nghỉ ốm của nhân viên Nguyễn Hng ( Phụ lục số

15 )

- Nhân viên Nguyễn Hng nghỉ ốm 6 ngày, mức trợ cấp theo chế độ là 15% lơng bậc.

- Hệ số lơng bậc là 2,74.

- Tiền lơng đóng BHXH của tháng trớc khi nghỉ là: 959.000đ. - Tiền lơng cấp bậc theo ngày công:

959.000

= 36.884đ 26

- Cuối tháng phiếu nghỉ hởng BHXH cùng với bảng chấm công đợc chuyển về Phòng kế toán. Từ đó nhân viên kế toán tính toán để vào “Bảng thanh toán BHXH”.

- Từ phiếu nghỉ BHXH ( Phụ lục số 16 ), kế toán tiến hành lập phiếu thanh toán trợ cấp BHXH ( Phụ lục số 17 ).

Cuối tháng sau khi kế toán tổng hợp số ngày nghỉ và số tiền trợ cấp cho từng ngời và cho toàn Công ty, bảng này đợc chuyển cho Trởng ban BHXH của Công ty xác nhận và chuyển cho kế toán trởng duyệt. Sau đó lập “Bảng danh sách ngời lao động hởng chế độ trợ cấp BHXH” (Phụ lục số 18 ) gửi cho cơ quan Bảo hiểm để duyệt chi.

Cuối tháng kế toán tiến hành lập phiếu chi BHXH, phiếu chi lơng, phiếu chi nộp BHXH lên cấp trên. ( Phụ lục số 19 )

Khi cơ quan BHXH viết phiếu chi thanh toán tiền cho Công ty, kế toán của Công ty sẽ từ chứng từ đó ghi:

Nợ TK 111 Có TK 334

Và ghi vào sổ nhật kí để theo dõi và chi trả cho ngời lao động. ( Phụ lục

số 20 )

Chơng iii

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương tại công ty TNHH Hoàn Mỹ (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w