Thành phần cơ bản trong một mạng LAN khụng dõy bao gồm một Card giao diện mạng khụng dõy và một cầu nối cục bộ khụng dõy cũn được gọi là một điểm truy nhập.
1) Card giao diện mạng khụng dõy
Card mạng giao diện khụng dõy giao diện mỏy tớnh với mạng khụng dõy bằng cỏch điều chế tớn hiệu dữ liệu với chuỗi trải phổ và thực hiện một giao thức truy nhập cảm ứng súng mang. Nếu mỏy tớnh muốn gửi dữ liệu lờn trờn mạng, card giao diện mạng sẽ nghe ngúng cỏc truyền dẫn khỏc. nếu card giao diện mạng khụng thấy cỏc truyền dẫn khỏc, nú sẽ phỏt một khung dữ liệu. Cỏc trạm khỏc, liờn tục nghe ngúng dữ liệu đến, chiếm khung dữ liệu phỏt và kiểm tra địa chỉ của nú cú phự hợp với địa chỉ đớch trong header của khung hay khụng. Nếu khụng phựi hợp, trạm đng nhận sẽ xử lý khung. Nếu khụng, trạm thải hồi khung. Hầu hết cỏc sản phẩm mạng LAN khụng dõy cú thể duy trỡ tốc độ lỗi bit tốt hơn
8
10− . Những card mạng này thường cú kốm theo: + Anten và day anten đa hướng trong nhà
+ Phần mềm mạng để làm cho card mạng hoạt động được với mạng cụ thể + Phần mềm chuẩn đoỏn cho tỏc vụ gỡ rối
+ Phần mềm cài đặt
Những card mạng này cú thể được dựng để + Thiết lập mạng cục bộ vụ tuyến hoàn toàn
+ Bổ xung trạm vụ tuyến cho mạng cục bộ dựng cỏp.
Card mạng giao diện khụng dõy được cắm vào bus ISA (Industry Standard Architecture) của một mỏy tớnh để bàn hoặc một bộ thớch ứng kớch thước nhỏ được cắm vào khe PCMCIA của mỏy tớnh xỏch tay. Card giao diện mạng khụng dõy cú một anten
ngoài cú thể gắn vào tường hoặc một vị trớ nào đú trong phũng làm việc. Card giao diện mạng khụng dõy giao diện mỏy tớnh của người sử dụng với mạng khụng dõy và cú thể so sỏnh được với một bảng ethernet nhưng giỏ thành cao hơn.
2) Cỏc cầu nối của LAN khụng dõy
Cỏc cầu nối mạng là một thành phần quan trọng của bất kỳ mạng nào chỳng kết nối nhiều đoạn mạng hoặc nhúm cỏc mạng LAN tại lớp điều khiển truy xuất đường truyền (MAC) tạo ra một mạng logic riờng. Lớp MAC. Cung cấp cỏc chức năng truy nhập đường, là một phần của kiến trỳc IEEE mụ tả mạng LAN. Cỏc cầu nối được sử dụng để: mở rộng khoảng cỏch của phõn đoạn mạng. Tăng số lượng mỏy tớnh trờn mạng. Giảm hiện tượng tắc nghẽn do số lượng mỏy tớnh nối vào mạng quỏ lớn, nối kết cỏc phương tiện vật lý khỏc nhau như dõy xoắn đụi và cỏp ethernet (cỏp đồng trục). Kết nối cỏc đoạn mạng khỏc nhau như Ethernet với Ethernet, hoặc Ethernet với Token ring,và đồng thời cung cấp việc lọc cỏc gúi dựa trờn địa chỉ lớp MAC của chỳng. Điều này cho phộp một tổ chức tạo ra cỏc đoạn trong một mạng của họ. Cầu nối hoạt động tại tầng data link của mụ hỡnh tham chiếu OSI. Tầng data link cú hai tầng con là LLC và MAC. Cầu nối tầng MAC cú nhiệm vụ:
+ Lắng nghe tất cả cỏc lưu thụng trờn mạng .
+ Kiểm tra địa chỉ nguồn và địa chỉ đớch của mỗi gúi dữ liệu + Xõy dựng bảng định tuyến khi cú sẵn thụng tin.
+ Chuyển gúi dữ liệu theo cỏc thức sau:
Nếu đớch khụng đến được liệt kờ trong bảng định tuyến, cầu nối sẽ chuyển gúi dữ liệu đến mọi đoạn mạng, hoặc Nếu đớch đến được liệt kờ trong bảng định tuyến, cầu nối sẽ chuyển gúi dữ liệu đến đoạn mạng đú (trừ khi đú cũng chớnh là đoạn mạng chứa địa chỉ nguồn). Cầu nối hoạt động dựa trờn nguyờn tắc mỗi nỳt mạng cú địa chỉ riờng. Một cầu nối chuyển đi cỏc gúi dữ liệu dựa trờn địa chỉ nỳt đến. Nếu một trạm muốn gửi một gúi dữ liệu cho một trạm khỏc, trong cựng đoạn, cầu nối sẽ khụng gửi gúi dữ liệu cho cỏc đoạn khỏc. Tuy nhiờn, nếu đớch của gúi là trờn đoạn khỏc, cầu nối sẽ cho phộp gúi đi qua đến đoạn đớch. như vậy, cỏc cầu nối đảm bảo rằng cỏc gúi khụng đi vào cỏc phần của mạng mà chỳng khụng cần đi qua. Quỏ trỡnh này, được gọi là phõn đoạn, làm cho việc sử dụng độ rộng băng tần của mạng tốt hơn và tăng hiệu suất.
Cú hai loại cầu nối cục bộ là cầu nối cục bộ và cầu nối từ xa. Cầu nối cục bộ kết nối cỏc mạng LAN ở gần nhau, và cỏc cầu nối từ xa nối cỏc vị trớ cỏch nhau cỏc khoảng cỏch
lớn hơn nhiều so với khoảng cỏch mà cỏc giao thức LAN cú thể cung cấp. Hỡnh 3-8 thể hiện sự khỏc nhau giữa cỏc cầu nối từ xa và cụ bộ.
Thụng thường, cỏc tổ chức sử dụng cỏc mạch số trực tuyến như T1 và 56 Kb/s, để thuận tiện cho việc kết nối giữa một cặp cỏc cầu nối ở xa. Hầu hết cỏc cụng ty xõy dựng cỏc card giao diện mạng khụng dõy đồng thời bỏn một cầu nối cục bộ khụng dõy. chẳng hạn, Proxim bỏn một cầu nối được gọi là điểm truy nhập Range LAN2 7500 giao diện cỏc sản phẩm họ Range LAN2 với một mạng ethernet IEEE 802.3. RangeLAN2 7500 hoạt động trong băng tần ISM 2,4- 2,4835 GHz sử dụng trải phổ nhẩy tần. Range LAN2 7500 tối ưu hoỏ hiệu xuất và độ tin cậy của mạng bằng việc lọc cỏc gúi cục bộ, và chỉ gửi cỏc gúi dành cho cỏc đoạn mạng khỏc. Range LAN2 7500 tự động biết địa chỉ nguồn qua việc giỏm sỏt lưu lượng mạng. Ngay khi nhận ra, thụng tin về địa chỉ được lưu trữ và được gửi trong mạng, làm giảm bớt lưu lượng mạng. Range LAN2 7500 cho phộp những người sử dụng mỏy tớnh đi động từ một điểm truy nhập hữu tuyến tới một điểm truy nhập khỏc mà khụng làm mất kết nối mạng của họ.
Quỏ trỡnh lọc của một cầu nối cục bộ hạn chế trong việc bảo vệ cấu hỡnh mạng và giảm đến mức tối thiểu lưu lượng mạng khụng cần thiết.
Cầu nối cũng cho phộp chỳng ta nhập cỏc liờn kết tĩnh giữa cỏc địa chỉ và cỏc cổng trong bảng lọc tĩnh, cầu nối khụng thể ghi đố cỏc liờn kết nhập vào này lờn nhau. khi cầu nối nhận được một khung, cầu nối xem xột địa chỉ MAC đớch của nú, sau đú kiểm tra bảng lọc tĩnh và động. Cú thể xảy ra cỏc tỡnh trạng như sau:
Cầu nối gửi tất cả cỏc khung quảng bỏ
Nguyễn Thanh Phương – Lớp Điện Tử Viễn Thụng – K43 - 62 - Mạng B Cầu nối cục bộ Mạng A Cầu nối từ xa Mạng C Hình 3.8: Cỏc cầu nối cục bộ và từ xa
Nếu địa chỉ MAC đớch khụng cú trong cả hai bảng lọc, cầu nối sẽ gửi khung tới cổng đối diện.
Nếu địa chỉ MAC đớch được tỡm thấy trong cả hai bảng, cầu nối sẽ quyết định gửi khung đến một trong hai nơi dựa vào những gỡ tỡm thấy trong bảng. Vớ dụ, cầu nối sẽ gửi một khung đến từ phớa ethernet và cú một liờn kết tương ứng với ethernet. Tuy nhiờn, nú sẽ gửi khung này nếu nú cú một khung liờn kết với phớa mạng LAN khụng dõy.