Mã hóa dữ liệu

Một phần của tài liệu ứng dụng tin học trong việc tính toán quỹ thu nhập của NHNO và phát triển Nông thôn Quận Hoàn Kiếm Hà Nội (Trang 37 - 38)

4. Phân tích thiết kế và cài đặt một hệ thống thông tin

4.2.3. Mã hóa dữ liệu

Định nghĩa: Mã hóa dữ liệu đợc xem nh là biểu diễn theo quy ớc,

thông thờng là gắn gọn về mặt thuộc tính của một thực thể hoặc tập hợp thực thể.

Việc mã hóa dữ liệu mang lại những lợi ích sau: * Nhận diện không nhầm lẫn đối tợng

* Mô tả nhanh chóng các đối tợng * Nhận diện nhóm đối tợng nhanh hơn Các phơng pháp mã hóa cơ bản là:

* Phơng pháp mã hóa phân cấp: Nguyên tắc tạo bộ mã này rất đơn giản.

Ngời ta phân chia cấp đối tợng từ trên xuống dới và mã số đợc xây dựng từ trái qua phải các chữ số đợc kéo dài về phía bên phải để thể hiện sự chi tiết phân cấp sâu hơn.

* Phơng pháp mã liên tiếp: Đợc tạo ra bởi quy tắc tạo dãy nhất định

* Phơng pháp mã tổng hợp: Là sự kết hợp của mã hóa phân cấp và mã

* Phơng pháp mã hóa theo Xeri: Sử dụng một tập hợp theo dãy gọi là Xeri

để mã hóa.

* Phơng pháp mã hóa gợi nhớ: phơng pháp này căn cứ vào đặc tính của

đối tợng để xây dựng.

* Phơng pháp mã hóa ghép nối: Phơng pháp này chia mã ra thành nhiều

trờng, mỗi trờng tơng ứng với một đặc tính

Khi mã hóa dữ liệu phải đảm bảo các yêu cầu nh bảo đảm tỷ lệ kén chọn và tỉ lệ sâu sắc, có tính uyển chuyển và lâu bền, tiện lợi khi sử dụng. Mã hóa và sử dụng mã xảy ra trong suốt quá trình phân tích, thiết kế, cài đặt và khai thác hệ thống thông tin

Các thức tiến hành mã hóa:

* Xác định tập hợp các đối tợng cần mã hóa * Xác định các xử lý cần thực hiện

* Lựa chọn giải pháp mã hóa * Triển khai mã hóa

Một phần của tài liệu ứng dụng tin học trong việc tính toán quỹ thu nhập của NHNO và phát triển Nông thôn Quận Hoàn Kiếm Hà Nội (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w