Các chỉ tiêu đánh giá khảnăng cạnh tranhcủa doanh nghiệp xây

Một phần của tài liệu Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần Điện nhẹ viễn thông (Trang 34 - 38)

- Nền nếp tổ chức: mỗi doanh nghiệp đều có một nền nếp tổ chức định h

6. Các chỉ tiêu đánh giá khảnăng cạnh tranhcủa doanh nghiệp xây

6.1 Chỉ tiêu thị phần của doanh nghiệp trên thị trờng xây lắp.

Thị phần phản ánh thế mạnh của doanh nghiệp trong ngành. Thị phần lớn tạo lợi thế cho doanh nghiệp chi phối và hạ thấp chi phí sản xuất do lợi thế về quy mô.

Giá trị tổng sản lợng xây lắp do DN hoàn thành Thị phần tuyệt đối =

Tổng giá trị sản lờng xây lắp hoàn thành trên thị trờng Ngoài ra, ngời ta còn dùng chỉ tiêu:

Thị phần tuyệt đối của doanh nghiệp Phần thị trờng tuyệt đối =

Chỉ tiêu này cho phép đánh giá vị thế, sức mạnh của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này mà càng lớn thì càng phản ánh vị thế hàng đầu của doanh nghiệp.

6.2 Chỉ tiêu lợi nhuận đạt đợc.

Chỉ tiêu Giá trị năm Giá trị năm

1.Giá trị TSLXL 2.Lợi nhuận ròng 3.Tỷ suất LNR/TSLXL

Đây là một trong các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp xây dựng. Nếu các chỉ tiêu này càng cao phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh càng cao và do đó tạo điều kiện nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng.

6.3 Chỉ tiêu giá trị trúng thầu và tổng công trình trúng thầu.

+ Tổng số công trình trúng thầu hàng năm là số công trình và hạng mục công trình mà doanh nghiệp xây dựng tham gia đấu thầu và trúng thầu trong năm. Chỉ tiêu này mà càng lớn thể hiện khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp càng cao.

+ Tổng giá trị các công trình trúng thầu hàng năm là toàn bộ giá trị của toàn bộ các công trình và hạng mục công trình mà doanh nghiệp đã trúng thầu trong năm.

Tổng giá trị trúng thầu Gía trị trung bình một =

công trình trúng thầu Tổng số công trình trúng thầu

Chỉ số này phản ánh quy mô bình quân một công trình mà doanh nghiệp đã thực hiện.

6.4 Tiềm lực tài chính của doanh nghiệp

Đây là một trong số các chỉ tiêu mà các chủ đầu t dùng khi đánh giá lựa chọn nhà thầu. Tiềm lực tài chính của doanh nghiệp đợc đo bằng quy mô tài

nghiệp có tiềm lực tài chính càng lớn thì đợc đánh giá càng cao. Ngày nay do quy mô của các công trình xây dựng ngày càng cao đòi hỏi các doanh nghiệp xây dựng phải có đủ năng lực tài chính thì mới có thể đảm nhận thi công đợc. Hơn nữa tiềm lực tài chính càng cao thì khả năng đa ra các biện pháp cạnh tranh càng nhanh và táo bạo mà các đối thủ không thể thực hiện đợc do đó mà u thế cạnh tranh bằng thời gian càng cao.

6.5 Chất lợng lao động.

Thể hiện ở trình độ, kinh nghiệm, năng lực của cán bộ quản lý, công nhân kỹ thuật của công ty có đủ để đảm nhiệm hoàn thành đúng tiến độ, chất lợng theo đúng yêu cầu của chủ đầu t hay không. Chất lợng lao động cũng là một trong các chỉ tiêu quan trọng mà chủ đầu t đòi hỏi doanh nghiệp phải trình bày trong hồ sơ dự thầu bao gồm trình độ, kinh nghiệm của ban lãnh đạo, tay nghề bậc thợ của công nhân tham gia thi công, phơng án bố trí nhân lực, các điều kiện bảo hộ an toàn lao động trong thi công. Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp càng cao nếu ban lãnh đạo của doanh nghiệp có năng lực phán đoán tình thế để đa ra các chiến lợc cạnh tranh kịp thời.

6.6 Trình độ thiết bị thi công.

Đây cũng là một trong số các chỉ tiêu quan trọng mà chủ đầu t dùng để đánh giá nhà thầu. Trình độ thiết bị thi công ảnh hởng trực tiếp đến năng suất lao động, chi phí sản xuất, tiến độ thi công, chất lợng công trình. Đối với các công trình đòi hỏi tính phức tạp cao thì đây là một chỉ tiêu quan trọng quyết định doanh nghiệp có thể thắng thầu hay không. Trình độ thiết bị thi công thể hiện ở số lợng, chủng loại, mức độ tiên tiến, khả năng dẫn đầu về công nghệ của máy móc thiết bị thi công của doanh nghiệp so với các doanh nghiệp khác trong ngành.

6.7 Uy tín của doanh nghiệp.

Đây là chỉ tiêu mang tính chất bao trùm. Nó liên quan tới tất cả các chỉ tiêu trên và nhiều yếu tố khác nh chất lợng sản phẩm, các hoạt động dịch vụ do doanh nghiệp cung cấp, hoạt động marketing, quan hệ của doanh nghiệp với các

tổ chức tài chính, ảnh hởng của doanh nghiệp tới các cơ quan quản lý cấp trên và chính quyền địa phơng. Đối với các doanh nghiệp xây dựng thì yếu tố uy tín là một tài sản vô giá, mất uy tín coi nh doanh nghiệp đã tự đánh mất mình và không có khả năng cạnh tranh trên thị trờng. Sở dĩ nh vậy, là do sản phẩm có giá trị rất lớn đòi hỏi chất lợng cao lại liên quan đến nhiều lĩnh vực. Vì thế các chủ đầu t khi tìm kiếm nhà thầu đều muốn tìm đến những nhà thầu có uy tín. Có nh vậy họ mới yên tâm, uy tín của doanh nghiệp còn có thể cho phép doanh nghiệp huy động các nguồn lực vật chất cho thi công một cách kịp thời nh huy động vốn, nguồn cung ứng nguyên vật liệu, sự an tâm và gắn bó của ngời lao động với doanh nghiệp.

.

Chơng II

Thực trạng sản xuất kinh doanh và khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần

đIện nhẹ viễn thông.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần Điện nhẹ viễn thông (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w