Hoàn thiện chiến lợc thị trờng

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm Công ty May Chiến Thắng trên thị trường quốc tế (Trang 68 - 70)

Để bảo toàn thị trờng hiện tại và mở rộng thị trờng tơng lai, Công ty cần mở rộng hơn nữa phạm vi đáp ứng nhu cầu khách hàng, nhng cần lu ý nếu mở rộng quá sẽ làm cho nguồn lực của Công ty bị phân tán, gây trở ngại trong việc tập trung vào thị trờng chủ yếu.

Theo phơng hớng, mục tiêu đặt ra cho Công ty từ nay tới năm 2005, tăng thị phần nội địa là mục tiêu quan trọng song song với mục tiêu tăng tỷ lệ bán FOB. Đây là sự nhìn nhận chính xác của Công ty về khả năng nâng vị thế cạnh tranh của mình trên thị trờng. Trong thực tế, việc tăng thị phần nội địa sẽ không đem lại nhiều lợi nhuận cho Công ty bằng tăng tỷ lệ bán FOB, nhng Công ty đã xác định rằng : cần phải thu hút đợc sự quan tâm, yêu quý của khách hàng dành cho sản phẩm ngay trên thị trờng nội địa, mới có niềm tin để khuếch trơng sản phẩm trên thị trờng quốc tế và có cơ sở để đề ra các giải pháp hữu ích cho việc nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm.

Để tăng thị phần, Công ty phải áp dụng mọi giải pháp về vấn đề sản phẩm và công tác marketing, riêng để mở rộng thị trờng nội địa Công ty sẽ không gặp nhiều khó khăn về khía cạnh tập quán, văn hoá tiêu dùng của khách hàng. Ngoài ra, khâu lựa chọn các kênh về hoạt động tiếp thị và tiêu thụ sản phẩm trên thị tr- ờng nội địa cũng cần xây dựng khác với thị trờng quốc tế. Trong nớc, Công ty cần hình thành mạng lới tiêu thụ sản phẩm nh mở rộng hoạt động của các đại lý trên toàn đất nớc, tham gia trng bày và bán hàng trong các siêu thị, cửa hàng lớn tại các thành phố, đô thị, khu công nghiệp lớn để đảm bảo cung cấp sản phẩm cho ngời tiêu dùng một cách nhanh chóng, thuận tiện, đáng tin cậy. Trong việc hình thành mạng lới tiêu thụ, Công ty nên nghiên cứu sử dụng hệ thống thơng nghiệp quốc doanh trớc đây về cơ sở vật chất kỹ thuật và cách quản lý kinh doanh, vì hiện còn rất nhiều doanh nghiệp thơng nghiệp bỏ trống cha sử dụng có hiệu quả trong cơ chế thị trờng.

Bên cạnh đó, Công ty cũng cần phát triển thị trờng xuất nhập khẩu - không những mở rộng thêm thị trờng mới và còn phải tăng thị phần của sản phẩm ở các thị trờng đã có sẵn. Việc phát triển thị trờng nhập khẩu tạo điều kiện cho Công ty trong khâu tìm kiếm nguồn hàng với số lợng, chủng loại đa dạng và chất lợng ngày càng cao. Thị trờng xuất khẩu đợc mở rộng và nâng cao thị phần sẽ giúp Công ty thu đợc nhiều lợi nhuận và tránh rủi ro nhiều hơn khi chỉ kinh doanh ở một số thị trờng nhất định.

Các thị trờng truyền thống của Công ty nh EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan luôn có sức tiêu thụ mạnh và các khách hàng của Công ty là những ngời bạn rất đáng tin cậy. Công ty phải khai thác những mối quan hệ này, tạo đà phát triển cho những mối quan hệ lâu dài về sau. Vấn đề này phụ thuộc vào phơng thức làm việc, giao nhận hàng của Công ty với các đối tác. Hiện nay, Công ty sử dụng phơng thức thanh toán chủ yếu là bằng L/C không huỷ ngang, gây áp lực tâm lý không nhỏ đối với khách hàng. Để duy trì và hình thành các mối quan hệ tốt đẹp, ngoài việc cố gắng sản xuất các sản phẩm đúng tiêu chuẩn, Công ty cần bổ sung thêm phơng thức thanh toán trả chậm, thể hiện sự tin tởng của mình vào

khách hàng, tạo tâm lý thoải mái cho khách hàng trong giao dịch. Tất nhiên, để làm đợc điều này, Công ty phải tham khảo và thu thập thông tin từ nhiều nguồn về đối tác để tránh những nhận định sai lầm.

Đối với các thị trờng tiềm năng nh Mỹ, Trung Đông và Bắc Phi, kế hoạch thâm nhập thị trờng cần đặt ra cấp thiết hơn lúc nào hết. Bởi vì cho tới nay, Công ty cha mở rộng xuất khẩu sản phẩm sang các thị trờng này đã là quá muộn, không thể để tới lúc sản phẩm của Công ty nói riêng, hàng hoá của Việt Nam nói chung vào tới “đất hứa” cha kịp tìm chỗ đứng cho mình đã bị đẩy ra bởi sự phát triển quá nhanh của các công ty thuộc quốc gia khác. Với thị trờng Mỹ, Công ty cần tìm hiểu đầy đủ các thủ tục nhập hàng và các quy định với hàng nhập khẩu, vì yêu cầu về sản phẩm tiêu dùng trên thị trờng này là khá khắt khe. Các thông tin về thị trờng Trung Đông và Bắc Phi cũng rất cần thiết đối với Công ty. Đây là thị trờng có ngời tiêu dùng là dân tứ xứ nên nhu cầu rất đa dạng, có lơng bình quân cao nhng lại khá tiết kiệm và thích dùng đồ vật rẻ tiền mà có chất lợng tốt. Một điểm thuận lợi cho hàng tiêu dùng nhập khẩu, mà điển hình là hàng may mặc, đó là ở các quốc gia của khu vực này ít phát triển công nghiệp hàng tiêu dùng. Chính vì lẽ đó, Công ty cần nhanh chóng tạo lập thị phần của mình trên thị trờng này vì các công ty may mặc Trung Quốc vẫn đang dẫn đầu về chiến lợc xuất khẩu hàng tiêu dùng giá rẻ.

Một yếu điểm của các ngành hàng xuất khẩu của Việt Nam là thị trờng xuất khẩu và nhập khẩu không có sự gắn bó liên kết, doanh nghiệp nào xuất thì cứ xuất, doanh nghiệp nào nhập thì cứ nhập, mà không có sự tơng hỗ lẫn nhau, nên không tạo một thế cân bằng, có đi có lại giữa các thị trờng. Để vợt qua trở ngại đó, May Chiến Thắng cần tận dụng đặc điểm của thị trờng nhập khẩu và thị trờng xuất khẩu của Công ty (nhập NPL để làm xuất khẩu hàng gia công), tranh thủ mối quan hệ buôn bán với các thị trờng đó để sau này có điều kiện khuếch tr- ơng sản phẩm của mình trên ngay thị trờng nhập khẩu.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm Công ty May Chiến Thắng trên thị trường quốc tế (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w