1.1 Khái niệm và ý nghĩa của phương pháp số tương đối: - Khái niệm:
Số tương đối dùng để biểu hiện quan hệ so sánh giữa 2 chỉ tiêu kinh tế- XH cùng loại, nhưng khác nhau về điều kiện thời gian, không gian; hoặc giữa 2 chỉ tiêu khác nhau nhưng có quan hệ với nhau.
Số tương đối được biểu hiện dưới các hình thức: số lần; số %; số phần nghìn. Các hình thức biểu hiện hiện nay không khác nhau về ý nghĩa, nhưng được vận dụng tuỳ theo từng trưởng hợp.
- Ý nghĩa:
+ Số tương đối được sử dụng rộng rãi trong quản lý KT-XH, giúp cho việc đi sâu phân tích đặc điểm của hiện tương nghiên cứu.
+ Có vai trò quan trọng trong việc lập và kiểm tra việc thực hiện cac mục tiêu, chỉ tiêu phát triển KT-XH.
Có 5 loại số tương đối được sử dụng: CÁC LOẠi SỐ
TƯƠNG ĐỐI TRƯỜNG HỢP SỬ DỤNG CÁCH TÍNH1- Số tương 1- Số tương
đối động thái -Biểu hiện mức độ biến động của 1 chỉ tiêu KT-XH qua một thời gian - So với kỳ gốc (*): STĐĐTkg = M báo cáo M ky gốc Ví dụ: (*) 96/95; 97/95; 98/95…. (**) 96/95; 97/96; 98/97… - So với kỳ trước (**) STĐĐTkt = M kỳ sau M kỳ trước 2- Số tương đối KH
-Dùng cho việc lập KH và kiểm tra thực hiện KH
-Xác định nhiệm vụ KH STĐKHn v = M KH M kỳ gốc -Kiểm tra thực hiện KH STĐKHk t = M HT M KH 3- Số tương đối kết cấu - Xác định tỷ trọng của mỗi bộ phận cấu thành trong một tổng thể STĐKC = M bộ phận M tổng thể 4- Số tương đối cường độ
- Xác định trình độ của đối tượng phân tích (hai yếu tố so sánh có quan hệ với nhau)
Ví dụ: Mức độ đáp ứng về SP, dịch vụ nào đó so với nhu cầu
STĐCĐ = M yêu tố phân phối M yếu tố
ậu- Số tương
đối điều kiện -Xác định mức độ đảm bảo so vớiđiều kiện cho sự vận động, phát triển.
Ví dụ số hộ đã được cấp diện so với tổng số hộ cần cấp điện
STĐCĐ = M đảm bảo phân phối M cần đảm bảo
2-PHƯƠNG PHÁP SỐ BÌNH QUÂN: 2.1 Khái niệm và ý nghĩa của số bình quân:
- Khái niệm: Số bình quân là loại chỉ tiêu biểu hiện mức độ đại diện về một mặt nào đó của một tổng thể gồm nhiều đơn vị cùng loại.
-Ý nghĩa:
+ Số b. quân được sử dụng phổ biến trong ph. tích và dự báo pha. triển KT-XH; + Số bình quân được dùng để so sánh giữa 2 đơn vị không có cùng một quy mô. + Dùng đánh gía, phân tích quá trình biến động của đối tượng (như tốc độ phát triển bình quân, mức độ tăng, giảm bình quân);
+ Cho phép phân tích được các đơn vị tiên tiến và lạc hậu, phát hiện các khả năng tiềm tàng.
2.2 Các loại số tương đối:
Có các loại số bình quân cơ bản sau: 1- Số bình quân giản đơn:
X bq = åXi n Trong đó: X bq - Mức bình quân Xj - Các mức trong dãy số n - Số mức trong dãy số i - 1. 2. ……n
2. Số bình quân gia quyến:
X bq = åXifi åfi Trong đó:
X bq - Mức bình quân
Xi - Các mức trong dãy số (lượng biến)
n - Số mức trong dãy số i - 1. 2. ……n
3- Số bình quân điều hoà:
-Số bình quân điều hoà đơn giản: X bq = n
ål/xi
-Số bình quân điều hoà gia quyến: X bq = åMi
åMi/xi Trong đó:
X bq - Mức bình quân Xi - Là lượng biến
Mi - Mức của lượng biến ( M1 = x1f1) n - Số mức trong dãy số
i - 1. 2. ……n
Như vậy khi ta có các M1 đều nhau thì số bình quân điều hoà gia quyến trở thành số bình quân điều hoà giản đơn ( khi ấy åMi = nM)
4- Số bình quân hình học(số bình quân nhâ) có 2 dạng số bình quân:
-Số bình quân hình học đơn giản: X bq = X1 X2 ……. Xn = pXi Trong đó:
X bq - Mức bình quân Xi - Là lượng biến.
i= 1,2…n ( n – số các lượng biến ).