Tiến trình dạy và học

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí chính trọn bộ (Trang 87 - 129)

I. ổn định tổ chức:

-Giáo viên chào học sinh, ổn định trật tự -Yêu cầu lớp trởng báo cáo sĩ số

II: Kiểm tra bài cũ

? Trình bày báo cáo tình hình sản xuất , phân bố và tiêu thụ sản phẩm cà phê của vùng Tây Nguyên ?

III. Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản GV: Cho học sinh đọc phần giới thiệu chung về Đông

Nam Bộ.

? Xác định vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ của vùng?

TL: - Vị trí: Nằm ở phía Nam của đất nớc, là phần đất

hẹp, diện tích nhỏ.

- Tiếp giáp: Campuchia, Tây Nguyên, Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long.

- Là trung tâm phía Nam của Tổ Quốc, trung tâm của khu vực Nam á

GV: Cho học sinh quan sát H31.1 và bảng 31.2 –

SGK

? Trình bày những điều kiện tự nhiên thuận lợi của vùng Đông Nam Bộ?

TL: - Vùng đất liền: Địa hình thoải, đất badan và đất

xám; khí hậu nóng ẩm .…

- Vùng biển: Biển ấm, hải sản phong phú…

I Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ?

- Là vùng đất nhỏ, khúc nối giữa TN, NTB với đồng bằng sông Cửu Long.

II Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.

- Thềm lục địa nông, rộng, giàu tiềm năng dầu khí.

? Vì sao Đông Nam Bộ có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế biển?

TL: - Hải sản biển phong phú.

- Khoáng sản biển nhiều.

GV: Cho học sinh quan sát vị trí các con sông

? Vì sao phải bảo vệ rừng đầu nguồn?

TL: Vì hạn chế mức tàn phá của thiên nhiên đôi với

con ngời

? Bên cạnh thuận lợi, vùng còn có một số khó khăn gì?

TL: - Đất liền: ít khoáng sản, diện tích rừng ít, nguy

cơ ô nhiễm cao

- Biển đang bị ô nhiễm.

? Nhận xét đặc điểm dân c của vùng Đông Nam Bộ?

TL: - Là vùng đông dân, lực lợng lao động dồi dào.

Lao động lành nghề lớn.

- Ngời dân năng động, sáng tạọ

GV: Cho học sinh quan sát bảng 31.2

? Nhận xét đặc điểm, mật độ dân số, số dân thành thị .?

TL: - Mật độ dân số cao: 434 ngời/ km 2 - Dân thành thị chiếm 55,5 %

GV: Vùng có nhiều di tích lịch sử, văn hoá……

* Khó khăn

III Đặc điểm dân c – xã hội

- Là vùng đông dân, lực l- ợng lao động dồi dào. - Ngời dân năng động,

sáng tạọ

_ Là vùng có nhiều di tích lịch sử, văn hoá.

IV. Củng cố:

- Đọc phần đọc thêm.

- Giáo viên: Hớng dẫn làm bài tập 3 SGK trang 116

• Chú ý: Mỗi năm một cột, cộng thành thị với nông thôn và chia theo đúng mức tỉ lệ

V. Hớng dẫn về nhà:

- Chuẩn bị tiết sau chuyển sang chơng trình học kỳ II

Tuần 12 Ngày soạn

Tiết 20 Ngày dạy

vùng trung du và miền núi bắc bộ

<Tiếp theo>

A.Mục tiêu:

- Hiểu đợc về cơ bản tình hình phát triển kinh tế ở Trung du và miền núi Bắc Bộ theo trình tự:công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ.

- Về kĩ năng: nắm vững phơng pháp so sánh giữa các yếu tố địa lí.

B.Chuẩn bị:

C.Tiến trình dạy và học:

I. ổn định tổ chức:

-Giáo viên chào học sinh

-Yêu cầu lớp trởng báo cáo sĩ số.

II. Kiểm tra bài cũ:

? Trình bày điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ?

?Trình bày đặc điểm dân c, xã hội của vùng trung du và miền núi Bắc bộ?

III.Bài mới:

Hoạt động của thày và trò nội dung cơ bản

GV: Cho HS quan sát lợc đồ kinh tế vùng trung du

và miền núi Bắc Bộ.

?Xác định trên lợc đồ các nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện, các trung tâm công nghiệp luyện kim,cơ khí,hoá chất?

TL: HS tự xác định trên lợc đồ

? Nêu nhận xét về ngành công nghiệp năng lợng?

TL:Phát triển mạnh cả về thuỷ điện và nhiệt điện.

GV:Cho HS quan sát H18.2.

?Nêu ý nghĩa của thuỷ điện Hoà Bình?

TL

:-Cung cấp một lợng điện với công suất lớn nhất

hiện nay

Là nơi dự trữ nớc với trữ lợng lớn Là nơi nuôi trồng thuỷ sản tốt.

?Ngoài ra, còn phát triển những ngành công nghiệp gì?

TL:Công nghiệp nhẹ, chế biến thực phẩm, sản xuất xi

măng,thủ công mỹ nghệ…

GV:Ngoài ra vùng trung du và miền núi Bắc bộ rất phát

triển IV. Tình hình phát triển kinh tế 1.Công nghiệp 2.Nông nghiệp a.Trồng trọt

về công nghiệp khai thác nh: than, sắt,apatít…

? Kể tên các loại cây lơng thực chinh ở vùng trung du và miền núi Bắc bộ ?

TL:

-Lúa trồng ở các cánh đồng giữa núi

-ngô: trồng ở các nơng rãy.

GV:Sản xuất nông nghiệp ở vùng có tính đa dạng, do

đó các nông sản rất phong phú.

?Ngoài cây lơng thực, vùng này còn phát triển mạnh những loại cây công nghiệp gì?

TL:-Chè trồng nhiều và nổi tiếng: Chè Thái, chè Mộc

Châu,chè San…

-Các loại khác:hồi, cafê, cao su, quế…

GV:Cho HS lên bảng xác định sự phân bố các loaị cây

công nghiệp chính trên lợc đồ.

GV:Ngoài ra, việc giao khoán rừng theo hớng nông-

lâm

kết hợp cũng trở thành một ngành kinh tế… ?Nêu nhận xét về đàn trâu, đàn lợn của vùng?

TL

:- Đàn trâu:phát triển mạnh chiếm 57,3% cả nớc -Đàn lợn:chiếm 22% cả nớc

?Ngoài chăn nuôi trâu, lợn, ở vùng này còn chăn nuôi con vật gi?

TL:Nghề nuôi cá, tôm đã phát triên mạnh ở Quảng

Ninh.

GV:Tuy nhiên, sản xuất nong nghiệp ở vùng còn gặp

nhiều khó khăn vì thiếu quy hoạch và cha chủ động đợc thị trờng tiêu thụ.

?Giữa vùng này có mối giao lu thơng mại với vùng nào?

TL:Giao lu thơng mại với vùng đồng bằng sông Hồng.

b.Chăn nuôi

?Việc giao lu nàythực hiện bằng những con đờng nào?

TL:

-Đờng sắt:Hà nội-Lạnh Sơn,Hà Nội-Lào Cai -Đờng bộ:1,2,3,5,6,70…

?Ngoài giao lu thơng mại trong nớc, còn có giao lu với những nớc nào?

TL:

-Với Trung Quốc qua các cửa khẩu:Móng Cái, Lào Cai, Hữu Nghị.

-Với Lào: qua cửa khẩu Tây Trang

? Một hoạt đọng dịch vụ đang phát triển mạnh của vùng là gì?

TL: Hạot động du lịch:vịnh Hạ Long,SaPa, đền Hùng,

Pác Pó, Tam Đảo,Ba bể,…

?Kể tên các trung tâm kinh tế quan trọng của vùng?

TL:Thái Nguyên,Việt Trì,Hạ Long, Lạng Sơn.

GV:Ngoài ra, các thành phố Yên Bái,Điện Biên Phủ,Lào

Cai, Sơn La, đang trở thành các trung tâm kinh tế… của vùng.

GV:Cho HS đọc phần ghi nhớ_SGK trang 69.

IV Các trung tâm kinh tế Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long, Lạng Sơn V.Củng cố: Hớng dẫn làm bài tập số 3- trang 69 VI.Hớng dẫn về nhà: -Học thuộc bài. -Chuẩn bị bài thực hành.

Tuân 12 Ngày soạn;

Tiết 21 Ngày dạy:

thực hành

Đọc bản đồ, phân tích và đánh giá ảnh hởng của tài nguyên khoáng sản và phát triển công nghiệp ở trung du và miền núi Bắc Bộ

A.

Học sinh cần:

-Nắm đợc kĩ nămg đọc các bản đồ.

-Phân tích và đánh giá đợc tiềm năng và ảnh hởn của tài nguyên khoáng sản đối với sự phát triển công nghiệp ở vùng trung du và miền núi Bắc Bộ.

-Biết vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra của ngành công nghiệp khai thác, chế biến và sử dụng tài nguyên khoang sản.

B.Chuẩn bị:

Lợc đồ vùng trung du và miền núi Bắc bộ< tự nhiên và kinh tế>.

C.Bài mới:

1-Đọc bản đồ:

GV:Treo lợc đồ tự nhiên vùng trung du và mièn núi Bắc Bộ

Chop HS quan sát lợc đồ kết hợp với H17.1 –SGK trang 62

?Xác định vị trí các mỏ: than, sắt, mangan, thiếc, boxit, apatit, đồng, chì, kẽm?

TL:-Than:Quảng Ninh, Thái Nguyên

-Sắt:Thái Nguyên, Yên Bái -Mangan:Cao Bằng

-Thiếc:Cao Bằng,Tuyên Quang -Bôxit:Cao bằng, Lạng Sơn -Apatit: Lào Cai

-Đồng: Sơn la, Lào Cai -Chì+kẽm;Tuyên Quang

2-Phân tích ảnh hởng của tài nguyên khoáng sản tới sự phát triển công nghiệp. a/ Công nghiệp khai thác:

GV: Cho HS thảo luận :Những ngành công nghiệp khai thác nào có điều kiện phát triển mạnh?vì

sao?

-Nguyên nhân : Do các mỏ khoáng sản này có trữ lợng lớn, điều kiện khai thác tốt,nhu cầu cao. b/Công nghiệp luyện kim:

GV:Cho HS thảo luận nhóm:Chứng minh ngành công nghiệp luyện kim đen ở Thái Nguyên chủ

yếu sử dụng nguyên liệu tại chỗ ?

TL:Tại vì Thái Nguyên đã có sẵn mỏ sắt Trại Cau, mỏ than Khánh Hoà và mỏ mangan ở Cao

Bằng

c/Vùng than Quảng Ninh:

GV:CHo HS lên lợc đồ xác định vị trí các vùng mỏ than Quảng Ninh, Nhà máy nhiệt điện Uông

Bí, cảng xuất khẩu than Cửa Ông HS:Thảo luận câu d-SGK trang 70

TL:

IV.Củng cố:

? Tài nguyên khoáng sản có ảnh hởng gì tới sự phát triển công nghiệp của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ?

V.Hớng dẫn về nhà

-Chuẩn bị bài:Vùng đồng bằng sông Hồng -Làm bài tập 3 trang 75

Nhận xét

Tuần 13 Ngày soạn:

Tiết 22 Ngày dạy:

Vùng đồng bằng sông hồng vùng mỏ than Quảng Ninh nhiệt điện<Phả Lại, Uông bí> than sử dụng

trong nước than suất khẩ<Nhật, Trung Quốc,EU, Cu BA >

<tiếp theo>

A.Mục tiêu:

Học sinh cần:

-Nắm đợc các đặc điểm cơ bản về vùng đồng bằng sông Hồng, giải thích một số đặc điểm của vùng nh đông dân, nông nghiệp thâm canh, cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội phát triển.

-Đọc và phân tích lợc đồ để giải thích một số u thếvà hạn chế của vùng.

B.Chuẩn bị:

Lợc đồ vùng đồng bằng sông Hồng<tự nhiên>

C. TIến trình dạy và học

I.ổn định tổ chức.

-Giáo viên chào học sinh, ổn định trạt tự -Yêu cầu lớp trởng báo cáo sĩ số

II.Kiểm tra bài cũ

?Trình bày vị trí địa lí, giới hạn của vùng trung du và miền núi Bắc bộ? ?Trình bày đặc điểmtự nhiên của vung trung du và miền núi Bắc bộ?

III.Bàimới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản

GV:Cho HS đọc cấ thông số về vùng:các tỉnh, thành phố,

diện tích, dân số.

Treo lợc đồ, HS kết hợp quan sát H20.1

? Xác định ranh giới của vùng, đảo Cát Bà,BLV?

TL: - Phía Bắc giáp vùng trung du và miền núi

Bắc bộ

- Phía đông giáp biển Đông - Phía Nam giáp Bắc TRung Bộ

- Đảo Cát Bà và Bạch Long Vĩ là các huyện đẩo của Hải phòng

GV: Vùng đòng bằng sông Hồngbao gồm đồng bằng châu

thổ sông Hồng màu mỡ với điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế.

HS:Quan sát lợc đồ trên bảng+ H20.1 –SGK trang 72

I.Vị trí Địa lí và giới hạn lãnh Thổ

II.Điều kiện tự nhiên và tài Nguyên thiên nhiên

? Nhận xét về địa hình của vùng?

TL: Là vùng đồng bằng rộng lớn.

?Nêu ý nghĩa của sông Hồng đối với sự phát triển nông nghiệp và đời sống dân c?

TL:

-Với nông nghiệp:cung cấp phù sa màu mỡ và cung cấp nớc cho cây trồng.

-Với đời sống dân c:Cung cấp nớc

GV:Hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình là điều kiện

tự nhiên thuận lợi của vùng

?Ngoài ra còn có điều kiện tự nhiên thuận lợi nào?

TL:Đất phù sa sông Hồng

-Khí hậu và thuỷ văn thuận lợi

GV:Cho HS kể tên và Sự phân bố các loại đất ở đồng bằng

sông Hồng.

?Kể tên các mỏ khoáng sảng chính và sự phân bố của nó?

TL:

-Mỏ đá(Hải Phòng, Hà Nam, Ninh Bình) -Sét cao lanh (Hải Dơng)

-Than nâu( Hng Yên) -Khí tự nhiên (Thái Bình)

? Ngoài ra,vùng này còn có nguồn tài nguyên nào đang đợc khai thác?

TL:

-Tài nguyeen biển:nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản, du lịch… GV:Cho HS quan sát H 20.2

? Nêu nhận xét về mật độ dân c của vùng?

TL:Mật độ dân c đôngnhất cả nớc:1179 ngời/km2 -Gấp 4,9 lần cả nớc

10,3 lần vùng trung du và miền núi Bắc Bộ 16 lần vùng Tây Nguyên

? Mật độ dân số cao có thuận lợi và khó khăn gì cho sự

1.Điều kiện tự nhiên

-Là vùng đồng bằng rộng lớn -Có hệ thống sông Hồng và sông Thái bình rộng lớn

-Đất phù sa sông Hồng

-Điều kiện khí hậu thuỷ văn thuận lợi

2.Tài nguyên thiên nhiên

-Tài nguyên khoáng sản:đá, sét , than nâu, khí…

-Tài nguyên biển

III Đặc điểm dân c xã hội 1.Dân c

-Mật độ cao nhất cả nớc(1179 Ngời/km2)

phát

triển kinh tế xã hội ?

TL:

-Thuận lợi:+Nguồn lao động dồi dào +Sức tiêu thụ cao -Khó khăn:_tỉ lệ thất nghiệp cao

GV: Cho HS quan sát bảng 20.1+SGK trang 73 để nhận xét

về tình hình dân c xã hội của vùng. ?Nhận xét về vấn đề xã hội của vùng?

TL

:-Là vùng có kết cấu hạ tầng nông thôn hoàn thiệnnhất trong cả nớc:đờng giao thông,đê .…

-Có nhiều đô thị đợc hình thành từ lâu đời.

GV:Tuy nhiên đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn

2,Xã hội

-Kết cấu hạ tầng nông thôn khá hoàn thiện

-Có nhiều đô thị cổ

IV.Củng cố:

-Học sinh đọc phần ghi nhớ

-Tỉnh của em có điều kiện tự nhiên , dân c xã hội nh thế nào?

V.Hớng dẫn về nhà:

-Chuẩn bị bài:Vùng đồng bằng sông Hồng<tiết 2> -Làm bài tập 3trang 75

Tuần 13 Ngày soạn:

Tiết 23 Ngày dạy:

Vùng đồng bằng sông hồng

(Tiếp theo)

A.Mục tiêu:

-Hiểu đợc tình hình phát triển kinh tế ở vùng đồng bằng sông Hồng.

-Thấy đợc các trung tâm kinh tế lớn của vùng và ảnh hởng của nó đối với sản xuất và đời sống dân c.

-Khai thác và sử dụng lợc đồ, tranh ảnh ..… B.Chuẩn bị: Lợc đồ vùng đồng bằng sông Hồng ( Kinh tế). C.Tiến trình dạy và học: Iổ n định tổ chức:

-Giáo viên chào học viên, ổn định trật tự. -Yêu cầu lớp trởng báo cáo sĩ số.

II. Kiểm tra bài cũ:

?Trình bày vị trí, giới hạn, điều kiện tự nhiên của vùng đồng bằng Sông Hồng ? ?Trình bày đặc điểm dân c xã hội của vùng đồng bằng sông Hồng

III. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản

GV: Công nghiệp ở ĐBSH hình thành sớm nhất Việt

Nam và phát triển mạnh trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Cho học sinh quan sát H21.1. Biều đồ cơ cấu kinh tế của đồng bằng sông Hồng

? Nhận xét về sự chuyển biến về tỉ trọng khu vực công nghiệp – xây dung của vùng đồng bằng sông Hồng.

TL: Có sự tăng trởng mạnh: Từ năm 1995 đến 2002

tăng 9,4%.

GV: Cho học sinh đọc số liệu tăng trởng cụ thể SGK

trang 76.

Cho học sinh quan sát H21.2 vầ lợc đồ trên bảng.

? Cho biết các địa bàn phân bố các ngành công nghiệp trọng điểm.

TL: Tập trung ở Hà Nội và Hải Phòng.

? Kể tên các ngành và các sản phẩm công nghiệp quan trọng của vùng.

I. Tình hình phát trỉên kinh tế.

1. Công nghiệp.

- Giá trị sản xuất công nghiệp tăng mạnh

- Tập trung ở Hà Nội và Hải Phòng

TL:

- Các ngành trọng điểm: Chế biến lơng thực, thực phẩm; hàng tiêu ding; vật liệu xây dung; cơ khí.

- Các sản phẩm: Máy công cụ, động cơ điện, ph- ơng tiện giao thông, thiết bị điện tử, hàng tiêu dùng. Cho học sinh quan sát H21.3.

? Nhận xét về hoạt động sản xuất lơng thực ở vùng.

TL:

- Có diện tích và sản lợng thứ nhì cả nớc. Trình độ thâm canh cao.

GV: Chọ học sinh đọc bảng 21.1 để so sánh năng suất

lúa của vùng với đồng bằng sông Cửu Long và cả nớc. ? Nêu vai trò của việc đa vụ đông trở thành vụ sản xuất chính ở vùng ?

TL:

- Cung cấp lơng thực, thực phẩm. - Cải tạo đất

? Nhận xét về hoạt động chăn nuôi của vùng ?

TL:

- Đàn lợn lớn nhất cả nớc ( 27,2%)

- Chăn nuôi bò và bò sữa đang phát triển.

- Chăn nuôi gia cầm và thủy sản đang đợc phát triển.

GV: Cho học sinh xác định vị trí của Hà Nội, Hải

Phòng, các tuyến đờng giao thông.

? Nhận xét về hoạt động giao thông của vùng ?

TL: Giao thông vận tải phát triển mạnh: Đờng bộ, hàng

không, …

GV:

- Du lịch là hoạt động có thế mạnh của vùng với nhiều địa danh hấp dẫn du khách 2. Nông nghiệp. - Diện tích và sản lợng thứ

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí chính trọn bộ (Trang 87 - 129)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w