- Hoàn vốn đầ ut chung(ROI): Đây là thớc đo tổng quát khả năng thực hiện chức năng tài chính của doanh nghiệp
4. Phân tích vốn và khảnăng thanh toán
Việc phân tích vốn luân chuyển thờng có khuynh hớng đánh giá khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty. Tuy nhiên các nhà phân tích cũng quan tâm tới khả năng lâu dài của công ty để thoả mãn các món nợ và để chuộc các vật thế chấp cho các nhà tín dụng. Các chỉ tiêu của khả năng này bao gồm các tỷ số vốn và nón nợ, mối quan hệ giữa tài sản thế chấp và khả năng của công ty để trả tiền lãi cố định
4.1. Tỷ lệ cơ cấu vốn.
a. Tỷ lệ cơ cấu vốn: Phản ánh mối quan hệ giữa cổ phần(vốn chủ sở hữu) so với tổng tài sản nợ. Đây là thớc đo quan trọng trong cấu trúc vốn về yêu sách của ngời chủ( cổ đông) và của ngời cấp tín dụng( vốn) đối với tổng tài sản của doanh nghiệp. Một giá trị lớn của tỷ lệ này cho thấy đòi hỏi của những ngời chủ lớn hơn so với yêu cầu của ngơì cung cấp vốn. Tỷ lệ này cao chứng tỏ doanh nghiệp có chứng khoán có thứ hạng cao.
Tỷ lệ cổ phần so với tổng tài sản
Cổ phần của cổ đông (vốn chủ sở hữu) = ---
Tổng tài sản nợ
b. Tỷ nợ trên cổ phần(vốn chủ sở hữu): Là tỷ lệ nghịch đảo của cổ phần trên nợ. Nó là chỉ số mạo hiểm của ngời cho vay vốn
Tỷ lệ nợ so với cổ phần
Tổng tài sản nợ
= --- Cổ phần của cổ đông(vốn chủ sở hữu) c. Cổ phần của cổ đông trên tổng tài sản: Cho biết tỷ lệ tài sản của doanh nghiệp do cổ đông(chủ sở hữu) cung cấp. Nó đo sức mạnh của doanh nghiệp. Nếu tỷ lệ này cao cho biết doanh nghiệp sử dụng ít nợ
Tỷ lệ cổ phần so với tổng tài sản
Cổ phần của cổ đông( vốn chủ sở hữu) = ---
Tổng tài sản 4.2. Số lần thu lãi
Số lần thu lãi là quan hệ thu nhập, là thớc đo thực trạng nợ của doanh nghiệp tơng quan với thu nhập của doanh nghiệp. Nó phản ánh khả năng thanh toán lãi suất của doanh nghiệp và mức an toàn có thể có đối với ngời cấp tín dụng.
Số lần thu lãi
Thu nhập trớc khi nộp thuế và trả lãi = ---
Lãi phải trả 4.3. Tác dụng đòn bẩy
Nêu lên khả năng chi trả của doanh nghiệp khi sử dụng taì sản hoặc vốn, để nhấn mạnh khả năng hoàn trả cho những ngời chủ của chúng. Trong quản lí tài chính có 3 đòn bẩy: đòn bảy vận hành , đòn bảy tài chính, đòn bảy tổng hợp.
a. Đòn bẩy vận hành( DOL) Xuất hiện khi doanh nghiệp có một lực lợng tơng đối về chi phí cố định trong tổng chi phí.
DOL
Phần trăm thay đổi thu nhập cha trả lãi và nộp thuế = ---
Phần trăm thay đổi lợng bán hàng
Nó cho biết lợi nhuận doanh nghiệp sẽ thay đổi nh thế nào khi lợng bán thay đổi 1% . DOL > 1 hay đòn bẩy dơng hay tác động đòn bẩy > 1
Chú ý: Đòn bẩy (DOL) nếu sử dụng nợ sẽ rủi ro nhiều hơn và đặc biệt khi lãi xuất cao thì sử dụng đòn bẩy này kém hiệu quả.
b. Đòn bẩy tài chính( DFL ) : Đo lờng sự thay đổi thu nhập cổ phiếu với sự thay đổi thu nhập cha trả lãi và nộp thuế. Nó cho biết thu nhập của mỗi cổ phiếu thay đổi nh thế nào khi thu khi thu nhập cha trả lãi và nộp thuế thay đổi 1%. Khi DFL > 1 thì tồn tại đòn bẩy tài chính. Khi DFL càng cao thì mức độ tác động của đòn bẩy tài chính càng cao
DFL
Phần trăm thay đổi thu nhập mỗi cổ phiếu
= --- Phần trăm thay đổi thu nhập cha trả lãi và nộp thuế Ngoài ra có thể ớc tính đòn bẩy tài chính bằng cách sau:
Chỉ số hoàn vốn cổ phần của cổ đông ( chỉ số hoàn vốn tổng tài sản ) = Y
Nếu Y = 0 Vốn cổ đông (vốn chủ sở hữu ) = tổng tài sản
c. Đòn bẩy tổng hợp( DTL ): Nó phản ánh độ tác động tổng hợp của đòn bẩy tài chính và đòn bẩy vận hành.
DTL = DOL x DFE
Nó đo lờng doanh thu thay đổi 1% thì thu nhập trên vốn cổ phần thay đổi bao nhiêu.
DTL
Phần trăm thay đổi thu nhập mỗi cổ phiếu
= --- Phần trăm thay đổi lợng bán hàng
Nếu lợng bán thay đổi 1% làm cho thu nhập mỗi cổ phiếu vợt % thì đòn bẩy tổng hợp sẽ dơng.
4.4 Những yếu tố ảnh hởng cơ cấu vốn của của doanh nghiệp
a. Sự ổn định về bán hàng: Những doanh nghiệp có mức bán hàng ổn định tơng đối có thể sử dụng nhiều nợ hơn so với những doanh nghiệp bán hàng có mức bán hàng kém ổn định.
b. Cấu trúc tài sản: Các doanh nghiệp có tài sản của nó có thể thế chấp vay nợ thì có thể sử dụng nhiều nợ hơn so với doanh nghiệp mà tài sản có ít khả năng sử dụng để thế chấp
c. Đòn bẩy hoạt động: Các doanh nghiệp có chỉ số đòn bẩy hoạt động thấp sẽ có điều kiện tốt hơn để sử dụng nợ và cổ phiếu u đãi.
d. Tỷ lệ tăng trởng; Các doanh nghiệp tăng trởng nhanh có xu hớng sử dụng nhiều nợ hơn các doanh nghiệp tăng trởng thấp
e. Khả năng sinh lãi: Hầu nh các doanh nghiệp có khả năng lãi lớn thờng sử dụng ít nợ hơn các doanh nghiệp khác. Lý lẽ đơn giản là các doanh nghiệp này có khả năng tự đáp ứng nhu cầu vốn của mình bằng nguồn vốn lấy ra từ lợi nhuận.
f. Thuế: Đây là yếu tố trực tiếp làm giảm lợi nhuận hay lợng tái đầu t nên nó cũng có những ảnh hởng nhất định
g. Kiểm soát: Dạng vốn doanh nghiệp kiểm soát đợc thì có thể sử dụng đợc nợ hay vốn cổ đông (vốn chủ sở hữu) là tuỳ tình huống cụ thể
h. Thái độ của nhà quản trị: Tuỳ theo thái độ của nhà quản trị có xu hớng sử dụng nhiều nợ hay không.
i. Thái độ của các nhà đầu t và cơ quan xếp hạng trái phiếu: Trong hầu hết các trờng hợp doanh nghiệp thảo luận cơ cấu vốn với ngời cho vay và với cơ quan xếp hạng trái phiếu. Sau đó đánh giá lời khuyên của họ với doanh nghiệp
k. Các điều kiện thị trờng có ảnh hởng quan trọng tới cơ cấu vốn của doanh nghiệp.
l. Điều kiện bên trong doanh nghiệp: Các điều kiện nh sự thành công của chơng trình phát triển doanh nghiệp, các dự án khả năng sinh lãi cao... cũng ảnh hởng tới cơ cấu vốn trong trờng hợp doanh nghiệp có dự báo có lợi nhuận cao trong tơng lai, nó sẽ không phát hành cổ phiếu mà thay vào đố là phát hành giấy nợ sau đó khi thu nhập cao trở thành hiện thực nó mới phát hành cổ phiếu để trả nợ và trở lại cơ cấu vốn tối u
m. Khả năng linh hoạt về tài chính: Đó là duy trì lợng dự trữ khả năng vay nợ hợp lý trong những trờng hợp cần thiết.
Phần II
Phân tích tình hình tài chính ở công ty kinhdoanh và chế biến than Hà nội