Suy nghĩ của cha mẹ

Một phần của tài liệu Tác động của lao động trẻ em - Cảm nhận của trẻ (Trang 45 - 49)

Việc trẻ em gái đi giúp việc gia đình tại những thành phố lớn đã có những ảnh hởng không nhỏ tới cuộc sống và sự hình thành nhân cách của trẻ. Không những nó ảnh hởng trực tiếp tới trẻ em mà nó còn ảnh hửơng tới cả những ngời trong gia đình trẻ ở quê nhà. Nói cách khác thì hiện tợng này cũng có ảnh hởng tới cả xã hội nông thôn. Nếu nh trẻ em gái ra đi với gánh nặng kinh tế gia đình trên vai thì những ngời ở nhà phải lo lắng cho họ và gánh vác những công việc mà họ từng đảm nhận khi còn ở quê nhà. Cũng vì vậy, nhiều gia đình vốn đã thiếu nhân lực, càng thiếu ngời lao động hơn. Mỗi ngời trong gia đình lại phải cùng nhau chia sẻ thêm những công việc của ngời ra đi để lại.

Không biết hè này em có đi làm đ

ợc nữa không! Em trai em năm nay cũng thi chuyển cấp nên nhà thiếu ngời để làm việc” (Hoa).

Quyết định cho phép trẻ em gái ra đi đợc đa ra cũng có ý kiến khác nhau giữa những ngời trong gia đình. Và đôi khi quyết định này dẫn đến mâu thuẫn giữa những ngời trong gia đình. Đặc biệt khi thời điểm mà các em đi làm lại là những khoảng thời gian cần có các em trong gia đình: ba tháng hè- thời điểm mùa vụ và những ngày tết cổ truyền Việt Nam - thời điểm cả gia đình đoàn tụ.

Những ngời trong gia đình ở quê nhà chắc rằng sẽ không thể hình dung đợc hết những khó khăn mà con cái họ đã và đang găp phải. Và họ luôn cảm thấy lo lắng cho đứa con của mình đang đi làm xa nhà, một mình nơi đất khách quê ngời trong khi vẫn đang còn nhỏ tuổi. Đặc biệt là sự lo lắng của ngời mẹ.

Cô cũng chẳng muốn cho cháu đi Hà Nội làm đâu! Con đi xa nhà lo

lắm! Nhng vì không có tiền nuôi nó nên cũng đành để nó đi. Có mỗi mấy ngày tết mà để nó đi, buồn lắm! Tết đó, bố nó về biết nó đi làm liền đánh cô một trận rồi bắt cô gọi nó về không cho nó đi làm. Cô phải đi gọi điện ra nhà chủ cho nó và khi nó gặp bố và bảo với bố rằng nó muốn đi làm và nó không về thì bố nó mới không nói gì nữa. Dạo này bố nó không còn đánh cô nữa và cũng có vẻ muốn để cho nó làm ngoài ấy! ” ( Mẹ Lan).

Và niềm vui về những thành quả lao động của Lan đã giúp cha mẹ em hoà hợp với nhau hơn. Đồng thời những trải nghiệm cuộc sống mà em tiếp nhận đợc trong khoảng thời gian sống xa gia đình đã giúp em trởng thành hơn và chín chắn hơn so với tuổi.

Giờ nó lớn lên nhiều rồi! Nó cũng đã hiểu mẹ nó sống khổ nh

thế nào

vì bố nó. Giờ nó cũng biết nói chuyện phải trái với bố nó mà bố nó không nói gì đợc đấy!” (Mẹ Lan).

Nhng bà nội của Lan thì lại nghĩ khác: “ Vì nhà không có tiền nên mẹ nó để cho nó đi làm. Tôi ở nhà nóng ruột lắm! Cháu nó còn bé lại phải đi xa nhỡ có việc gì thì chết! Không có tiền thì có chết đâu, ông bà nó vẫn sống vậy mà! Nhng nghe nói chủ nhà cũng tốt, việc lại không vất vả nh ở nhà thì tôi cũng yên tâm hơn…”. Tôi nhận thấy vẻ không hài lòng của bà về việc con dâu cho cháu của bà đi giúp việc ở Hà Nội. Có lẽ bà nghĩ rằng con dâu bắt con đi làm để kiếm tiền cho mình.

Nh vậy, những gì mà Lan có đợc không chỉ là những khoản tiền do chính sức lao động của em làm ra mà còn cả những trải nghiệm về con ngời, về cuộc đời. Bố mẹ của Lan cũng dần cảm thấy yên tâm hơn khi thấy con mình từng bớc trởng thành. Nhng cho dù thế nào thì nỗi lo của ngời mẹ giành cho con cũng không bao giờ cạn. Mẹ Lan vẫ cảm thấy lo lắng trớc những cám dỗ, trớc những rủi ro mà con mình có thể sẽ gặp phải trong quá trình kiếm sống xa nhà.

Nếu có tiền đủ nuôi mấy chị em nó thì cô cũng không để nó đi nữa đâu! Bà nội nó không muốn cho nó đi làm vì nó còn bé quá! Ngoài ấy nó lạ n- ớc lạ cái, cô lo nó dễ h hỏng! Giờ thì nhà cũng đã trả đợc gần hết nợ rồi nên cô muốn để cho nó đi làm ít năm nữa kiếm ít vốn rồi nghỉ” (Mẹ Lan).

Con đi làm xa nhà đã khiến bố mẹ lo lắng nhng họ còn hoang mang hơn trớc những tệ nạn xã hội mà rất có thể con em cũng sẽ sa chân vào. Những tin đồn không tốt mang lại cảm giác bất an cho những ngời trong gia đình vì họ

không thể hình dung hay tận mắt chứng kiến hoàn cảnh sống và làm việc của con.

Nó đi làm có 10 ngày tết về mà béo ra trông thấy, lại còn trắng trẻo

nữa! Có hai bộ quần áo nhà chủ cho, nó mặc vào trông cứ nh ngời thành phố ấy! Nó đi hôm nay thì ngày mai hàng xóm ngời ta nói rằng cẩn thận kẻo ngời ta bán sang Trung Quốc mất con! Chú cũng lo lắm nhng nó đi có mấy ngày tết chẳng nhẽ lại đi theo ra xem thế nào?” (Bố Hồng).

Với bố của Hồng, mặc dù ông có lo lắng khi cho Hồng đi giúp việc ngày tết nhng khi con trở về thì ông có vẻ hài lòng. Theo tôi, điều làm cho ông hài lòng có lẽ là do thấy con đợc ăn ngon, mặc đẹp - điều mà ông không thể mang lại cho con. Ngoài việc Hồng đợc ăn ngon mặc đẹp ra thì Hồng còn kiếm đợc một khoản tiền đủ để đóng tiền học cả năm. Với khoản tiền này ông có thể bớt đi một chút gánh nặng.

Nó làm 10 ngày đ

ợc 450 nghìn đấy! Đủ tiền một năm học cho nó. Nó bảo ở ngoài ấy ngời ta sống sớng lắm nên nó mong sau này đơc lấy chồng thành phố. Chú bảo nó vậy thì học cho giỏi vào rồi ra thành phố mà sống! Chú muốn chúng nó học hành tử tế. Cho dù khó khăn đến đâu thì bố con cùng khắc phục” (Bố Hồng).

Hâù hết những gia đình có trẻ em gái làm công việc giúp việc gia đình có bố mẹ làm nông nghiệp. Nghề nghiệp của bố mẹ các em đem lại mức thu nhập thấp. Trong khi đó, số tiền cần thiết để chi trả cho mọi sinh hoạt trong gia đình lại cao hơn nhiều. Theo các nhà nghiên cứu thì có ba vấn đề luôn đi kèm với nhau đó là: tăng dân số, nghèo đói, bệnh tật (15 ). Vì vậy, đối với một gia đình đông con lại nghèo đói thì việc đảm bảo một mức sống ổn định quả là một việc làm khó khăn. Trong khi diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp và khoảng cách giàu - nghèo ngày càng tăng khiến những gia đình làm nông nghiệp ngày càng khó có thể tiếp cận đợc với những dịch vụ hiện đại.

Nhà cô làm ruộng tuy cũng đủ ăn nh

ng phải nuôi thêm mấy con lợn,

gà và cả chó nữa thì mới đủ tiền cho 3 chị em chúng nó đi học. Nhng giờ tiền học ngày càng nhiều, cô chú không thể kiếm đủ tiền cho chúng nó đi học nh trớc nữa! Cô muốn cái Hoa nó nghỉ học để giúp cô ở nhà hoặc kiếm việc làm để có ít vốn sau này lấy chồng nhng nó không chịu. Nó thích đi học! Nhất là khi nó đi giúp việc ở Hà Nội về nó bảo là phải học để sau này không phải làm ruộng nữa! Thế mà nhiều ngời cứ trông nó lại nói không giống con nhà làm ruộng!” (Mẹ Hoa).

ở đây, chúng ta cần đề cập đến vấn đề học tập của trẻ em gái ở nông thôn. Đối với nhiều gia đình ở nông thôn thì một ngời con gái không cần phải học nhiều vì đằng nào rồi cũng phải lấy chồng rồi lại làm nông nghiệp! Mẹ của Hoa cũng có những suy nghĩ nh vậy. Chắc rằng mẹ của Hoa cũng mong muốn con gái có đợc ít vốn để giành khi lấy chồng cũng nh nhiều ngời mẹ khác ở nông thôn hiện nay trớc thực tế cuộc sống. Với điều kiện kinh tế khó khăn, trẻ em gái khó có thể tiếp tục học lên cao huống gì là điều kiện để học tốt! Vì vậy, việc tiến thân bằng con đờng khoa cử là quá xa vời với phần đông trẻ em gái ở nông thôn.

Kể cả nó học đ

ợc lên đến đại học thì cũng chẳng xin đợc việc làm vì gia đình không có khả năng. Vậy thì học nhiều để làm gì? ” (Bố Hoa).

Mặc dù vậy, Hoa vẫn nuôi mơ ớc đợc học đại học và luôn cố gắng vì mơ ớc ấy trong hoàn cảnh khó khăn. Đối với Hồng thì việc tiếp tục học cao hơn nữa có lẽ vẫn thuận lợi hơn vì bố của em rất ủng hộ việc học tập của em. Vấn đề ở đây là liệu gia đình em có đủ khả năng để cho em tiếp tục học tập trong khi càng học lên cao thì chi phí cho học tập cũng ngày càng cao. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chỉ có Lan là không may mắn trong ba trờng hợp nghiên cứu này. Sau khi đi giúp việc gia đình lần đầu tiên vào dịp tết năm 2003- khi em mới 13 tuổi, sức hút lớn từ nguồn thu nhập không hề nhỏ so với nguồn thu nhập của gia

đình, cộng với hoàn cảnh kinh tế quá khó khăn đã khiến Lan phải quyết định từ bỏ việc học tập để cùng mẹ gánh vác việc gia đình.

Nh vậy, sự ra đi của trẻ em gái cũng gây những xáo trộn không nhỏ đối với gia đình của các em. Mỗi thành viên trong gia đình có những suy nghĩ khác nhau về công việc của trẻ. Nhng một điều chung nhất giữa họ là sự lo lắng cho con cái mình trớc những khó khăn mà các em đã, đang và sẽ gặp phải trong cuộc sống, trong công việc. Đặc biệt khi các em phải lao động kiếm sống xa gia đình trong lúc còn nhỏ tuổi.

Một phần của tài liệu Tác động của lao động trẻ em - Cảm nhận của trẻ (Trang 45 - 49)