GV dựa vào phần đầy của bài (SGK).

Một phần của tài liệu Bộ giáo an địa 6 (Trang 25 - 27)

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính ? Nhắc lại diện tớch được chiếu sỏng

của Trỏi đất, nguyờn nhõn?

HS quan sỏt H24 và làm thảo luận theo nhúm.

? Tại sao đường Bắc Nam và đường sỏng tối khụng trựng nhau, chỳng cắt nhau ở đõu? Sinh ra hiện tượng gỡ? HS thảo luận tiếp:

? So sỏnh độ dài của ngày và đờm ở cỏc điểm A, B, C vào ngày 22/6

⇒ Kết luận?

? Tại xớch đạo, ngày đờm ntn?

? So sỏnh độ dài ngày, đờm ở A’, B’ (nửa cầu Nam) vào 22/6

GV giao bài tập về nhà cho HS: phõn tớch tương tự ở 22/12.

HS thảo luận nhúm:

? 22/6: ỏnh ỏng Mặt trời vuụng gúc với mặt đất ở vĩ tuyến mấy? đú là đường gỡ?

22/12: tương tự.

1. Hiện tượng ngày đờm dài ngắn ởcỏc vĩ độ khỏc nhau trờn Trỏi đất cỏc vĩ độ khỏc nhau trờn Trỏi đất

- Đường phõn chia sỏng tối khụng trựng với trục Trỏi đất (BN) sinh ra hiện tượng ngày đờm dài ngắn khỏc nhau theo vĩ độ.

- Ngày 22/6: Nửa cầu Bắc ngả về Mặt trời ⇒ Ngày > đờm.

- Tại xớch đạo: ngày = đờm.

- Nửa cầu Nam: Cỏch xa Mặt trời ⇒ Ngày < đờm.

(Càng xa xớch đạo về phớa 2 cực, ngày đờm chờnh lệch càng lớn)

21/3 và 23/9: Mọi nơi đều cú ngày = đờm.

- Vĩ tuyến 22027’B: Chớ tuyến Băc. - Vĩ tuyến 23027’N: Chớ tuyến Nam.

2. Ở hai miền cực cú số ngày đờm dài24 giờ thay đổi theo mựa 24 giờ thay đổi theo mựa

HS thảo luận nhúm: H25

? Ở 22/6, tại D ngày đờm ntn?

Vĩ tuyến 66033’B và N là đường gỡ?

Từ vũng cực Bắc → Cực Bắc: Miền cực Bắc.

Từ vũng cực Nam → Cực Nam: Miền cực Nam.

? Ngày đờm ở 2 điểm cực.

? Hiện tượng ngày đờm dài ngắn ảnh hưởng ntn đến đời sống sản xuất?

Giờ vào học mựa đụng, mựa hố?

- Vĩ tuyến 66033’B: Vũng cực Bắc - Vĩ tuyến 66033’N: Vũng cực Nam Ngày 22/6:

- Tại vũng cực Bắc: ngày dài 24h. - Tại vũng cực Nam: đờm dài 24h. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

⇒ ở 2 miền cực:

Mựa hố: số ngày dài 24k là 1 → 6 thỏng.

Mựa đụng: số ngày cú đờm dài 24h alf từ 1 → 6 thỏng.

Cực Bắc, cực Nam ngày đờm dài 6 thỏng.

IV. Củng cố - Đánh giá

? Nếu Trỏi đất vẫn chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt trời nhưng khụng chuyển động quanh trục thỡ sẽ cú hiện tượng gỡ? (mọi nơi đều cú ngày dài 6 thỏng và đờm dài 6 thỏng).

? Giải thớch cõu ca dao của nhõn dõn ta:

“Đờm thỏng năm chưa nằm đó sỏng Ngày thỏng mười chưa cười đó tối”

? (Nếu cũn thời gian) Tại sao cỏc nước ở vĩ độ cao cú hiện tượng đờm trắng?

V. Hướng dẫn về nhà

- Phõn tớch hiện tượng ngày 22/12. - Trả lời cõu hỏi SGK, tập bản đồ.

- Tìm hiểu cấu tạo bên trong của trái đất.

Tuần 11: Ngày soạn: 23/8//2008 23/8//2008

Ngày dạy: 25/8/2008 25/8/2008

Tiết 11/ Bài 10: CẤU TẠO BấN TRONG CỦA TRÁI ĐẤTI. Mục tiờu: I. Mục tiờu:

Sau bài học HS cần phải

- Biết và trỡnh bày được cấu tạo bờn trong của Trỏi đất gồm 3 lớp: Lớp vỏ, lớp trung gian và lừi. Mỗi lớp đều cú những đặc tớnh riờng về độ dày, trạng thỏi vật chất và nhiệt độ.

- Biết lớp vỏ Trỏi đất được cấu tạo do 7 địa mảng lớn và 1 số địa mảng nhỏ. Cỏc địa mảng di chuyển rất chậm cú thể tỏch xa nhau được hoặc xụ vào nhau.

Một phần của tài liệu Bộ giáo an địa 6 (Trang 25 - 27)