Thị trường những cơ hội còn bỏ ngỏ và chiến lược marketing của công ty.

Một phần của tài liệu Thực trạng và hoạt động của công ty giầy LADODA nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm (Trang 37 - 40)

I. MỘT SỐGIẢI PHÁP MARKETING NHẰM THÚC ĐẨY TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở CÔNG TY LADODA

1. Thị trường những cơ hội còn bỏ ngỏ và chiến lược marketing của công ty.

NĂNG TIÊU THỤ SẢN PHẨMCỦA CÔNG TY GIẦY LADODA

I. MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM THÚC ĐẨYTIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở CÔNG TY LADODA TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở CÔNG TY LADODA

1. Thị trường những cơ hội còn bỏ ngỏ và chiến lược marketingcủa công ty. của công ty.

Tình hình thị trường giầy dép nói chung ở nước ta và tình hình thị trường của riêng công ty đã phân tích ở chương II cùng với những thuận lợi, cơ hội và những khó khăn, nguy cơ mà Công ty có được và gặp phải là ít. Chỉ có các doanh nghiệp nào biết tìm và phát hiện ra những cơ hội thị trường, doanh nghiệp đó sẽ chiến thắng.

Trong kinh doanh tất cả các doanh nghiệp đều nhận thức được rằng: sản phẩm và dịch vụ của công ty mình không thể đáp ứng được tất cả mọi nhu cầu của tất cả người mua do người mua quá nhiều rải rác trên phạm vi rộng. Họ đều có sự khác biệt trong đòi hỏi, thói quen sở thích mua hàng và khả năng của doanh nghiệp thì không phải là vô hạn.

Việc các doanh nghiệp tập trung vào sản xuất một phần nhu cầu của thị trường phù hợp với khả năng kinh doanh của mình là sự lựa chọn tất yếu.

1.1. Những kiến nghị và phân loại thị trường

Công ty có thể phân đoạn thị trường thành những bộ phận riêng mà mỗi bộ phận đó có thể được lựa chọn một cách cẩn thận như là mục tiêu cần đặt tới nhờ một chính sách marketing hỗn hợp riêng biệt. Từ đó công ty xác định thị trường rõ ràng cho mình qua việc làm rõ nhu cầu khác nhau của người tiêu dùng trên các đoạn thị trường riêng biệt và tìm ra đoạn thị trường hiệu quả nhất. Ở đó cạnh tranh yếu nhất, đáp ứng nhu cầu chưa được thoả mãn của người tiêu dùng, sử dụng nguồn lực và xây dựng một chương trình marketing theo cách thức tối ưu hơn.

1.1.1. Phân đoạn theo tiêu thức lứa tuổi và giới tính:

Chúng ta đều biết con người sinh ra là có nhu cầu ,ở mỗi lứa tuổi, độ tuổi, độ tuổi khác nhau sẽ có nhu cầu khác nhau:

Ta có bảng sau:

Bảng 12: Phân đoạn thị trường giầy dép theo tiêu thức lứa tuổi

Nhu cầu về

Lứa tuổi Giá Kiểu mốt Chất lượng

2 - 5 Rẻ vừa phải Không nhiều Vừa phải 6 - 15 Rẻ vừa phải Có nhưng không cao Vừa phải 16 - 35 Rẻ, vừa phải, cao Đòi hỏi kịp thời kiểu mới Xịn

36 - 50 Cao, vừa phải Không lỗi thời Thích loại da tốt trên 50 Rẻ, vừa phải, cao ít quan tâm Bền

1.1.2. Phân đoạn theo tiêu thức thu nhập

Trên thị trường nước ta hiện nay, ở các thành phố lớn mức thu nhập của người dân khá cao so với thu nhập của con người dân ở vùng nông thôn và miền núi. Chính sự chênh lệch thu nhập đã hình thành nhu cầu của người dân khác nhau:

Bảng 13: Phân đoạn thị trường giầy dép theo thu nhập

Thu nhập Yêu cầu về chất lượng Giá

Cao Cao Đắt

Trung bình Bền Vừa phải

Thấp Bình thường Rẻ

Trong tương lai không xa, khi mức sống người dân được nâng cao, nhu cầu là đồng nhất giữa thành thị và nông thôn thì không phải là không ít người không mua sắm. Công ty cần thiết kế chủng loại sản phẩm cho mình phù hợp để đáp ứng nhu cầu may mặc trong nước và xuất khẩu.

Với đoạn thị trường là các tổ chức; các tổ chức này mua hàng không thuộc quyết định một người mà do nhiều người nên yêu cầu mặt hàng ở đây phải là chất lượng, kiểu dáng, mẫu mã, khả năng đáp ứng về sản xuất và kỹ thuật, độ dáng tin cậy của mặt hàng phải thật tốt, thời gian giao hàng đúng tiến độ, phương thức thanh toán thuận lợi và các dịch vụ cần thiết khác , sản phẩm nhanh gọn, đẹp, mẫu mã sang trọng thì chắc chắn công ty sẽ thu được doanh thu và lợi nhuận tương đối trong kinh doanh.

1.3. Phát hiện ra những cơ hội thị trường mới

Cạnh tranh để mở rộng thị trường đối với các doanh nghiệp quả là khó khăn ở Việt Nam trong khi hoạt động Marketing ở các doanh nghiệp này còn yếu.. Hướng tới tương lai, công ty phải duy trì và giữ vững khách hàng hiện có trong và ngoài nước, các bạn hàng cung cấp nguyên vật liệu... đồng thời mở rộng ranh giới

Về phía đối thủ cạnh tranh. Thâm nhập sâu vào thị trường thông qua việc lập và hoạch định chiến lược marketing hiệu quả để vận dụng khả năng thị trường.

1.4. Lập chiến lược Marketing để tận dụng khả năng thị trường

1.4.1. Chiến lược thâm nhập thị trường:

Theo chiến lược này công ty phải cố gắng tăng doanh số bán hàng hoá hiện có trên thị trường hiện tại bằng nỗ lực tăng tiêu dùng hàng hóa, giành khách hàng của đối thủ cạnh tranh hay hướng tập trung vào những người chưa tiêu dùng. Những công việc cần phải làm thông qua biện pháp marketing - mix là công ty cần nâng cao việc sử dụng sản phẩm đối với các khách hàng hiện tại. Tích cực gia tăng các đặc tính không phải là cốt lõi của sản phẩm, tạo cho sản phẩm của mình có đặc điểm riêng, mở rộng mạng lưới phân phối tăng cường quyền lực của hệ thống bán hàng hiện tại: dịch vụ bán, sau khi các hoạt động marketing trực tiếp.

Cơ hội phát triển thị trường phải được công ty nắm bắt và thực thi có hiệu quả: Bán sản phẩm ra những thị trường mới trong và ngoài nước hoặc công ty có thể quảng cáo trên các tạp chí Ngành, tạp chí Thương mại, tạp chí Công nghiệp... để khách hàng biết đến công ty.

Trong chiến lược này, công ty cần xem xét để cân đối nguồn cung ứng cho mình và nhu cầu thị trường làm sao để khi ký được hợp đồng với khách hàng thì các nguồn nguyên phụ liệu khai thác từ thị trường kịp thời để có thể góp phần nhỏ trong tiến độ sản xuất giúp giao hàng đúng thời hạn, giúp cho công ty chủ động và đi trước đối thủ cạnh tranh.

Một phần của tài liệu Thực trạng và hoạt động của công ty giầy LADODA nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w