Thuận lợi và khú khăn 1 Thuận lợi:

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp chủ yếu phát triển làng nghề truyền thống ở xã Tân Triều huyện Thanh Trì¬- Hà Nội trong thời kỳ hội nhập. (Trang 27 - 32)

1) Tiềm năng và cỏc nguồn lực phỏt triển

1.4Thuận lợi và khú khăn 1 Thuận lợi:

1.4.1 Thuận lợi:

huyện ủy, UBND tạo mọi điều kiện thuận lợi, khuyến khớch phỏt triển.. - Cú tốc độ đo thị húa nhanh, là vựng trọng điểm đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu KT, thực hiện phõn cụng lao động XH, trong đú phỏt triển làng nghề truyền thống, du nhập và phỏp triển nghề mới, đổi mới thiết bị sản xuất trong cỏc làng nghề là nhiệm vụ trọng tõm. Từ đú thuận lợi cho cỏc làng nghề truyền thống phỏt triển mạnh hơn, đỏp ứng yờu cầu tiờu dựng trong vựng và khỏch hàng nơi khỏc.

Xó cú những lễ hội truyền thống, cựng với sự phỏt triển của làng nghề do vậy huyện cú nhiều tiềm năng cú thể khai thỏc cho phỏt triển cỏc hoạt động du lịch, vui chơi, giải trớ. Nếu vấn đề ụ nhiễm đợc giải quyết thỡ xó Tõn triều núi riờng và Thanh Trỡ núi chung sẽ trở thành trung tõm du lịch dịch vụ rất phỏt triển phớa nam Thủ đụ.

Là xó nằm sỏt Thành phố và là điểm giao lưu ở cửa ngừ phớa Nam thành phố Hà Nội nờn xó là thị trường cho cỏc yếu tố đầu vào và thị trường tiờu thụ sản phẩm hàng húa rất rộng lớn.

Xó Tõn Triều cú nguồn lao động dồi dào với độ tuổi trẻ, rất thuận lợi cho việc đào tạo nguồn nhõn lực cho cỏc ngành nghề mới, nhất là trong bối cảnh đang đụ thị hoỏ, cụng nghiệp hoỏ. Xó Tõn Triều cũng là vựng cú nhiều ngành nghề truyền thống gắn liền với sự lành nghề của ngời lao động. Đõy cũng là tiềm năng lớn cần chỳ ý đầu tư khai thỏc bằng cỏch vực dậy cỏc làng nghề cú tiềm năng, quy hoạch mở rộng cỏc cụm cụng nghiệp làng nghề để kết hợp sản xuất với tiờu thụ và phỏt triển cỏc hoạt động du lịch.

Huyện ủy, UBND tạo điều kiện thuận lợi và đó cú những định hướng khuyến khớch việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu cõy trồng, hagf năm đều cú hỗ trợ cho cỏc xó nõng cấp, sửa chữa đường giao thụng đảm bảo lưu thụng hàng húa và thụng tin nhanh chúng cho sản xuất, tạo điều kiện cho làng nghề giữ gỡn và phỏt triển nghề.

1.4.2 Khú khăn:

Cơ sở hạ tầng hết sức yếu kộm, mang đặc trưng đậm nột hệ thống hạ tầng kỹ thuật của một vựng làng quờ nụng thụn. Trong bối cảnh đang diễn ra quỏ trỡnh đụ thị hoỏ và trở thành cỏc xó ven nội, hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ

thuật phục vụ sản xuất và đời sống xó hội của xó trờn địa bàn huyện cần được đầu tư cải tạo cơ bản để thớch ứng với điều kiện đụ thị hoỏ, cụng nghiệp hoỏ. Trỡnh độ chuyờn mụn của người lao động cũn thấp, phần lớn chưa qua đào tạo hoặc chỉ được học qua cỏc khúa đào tạo ngắn hạn. Đõy là một trở ngại lớn trong thời gian tới khi quỏ trỡnh đụ thị húa, cụng nghiệp húa diễn ra mạnh mẽ trờn địa bàn, việc chuyển đổi nghề nghiệp và cung cấp lao động đỏp ứng yờu cầu mới sẽ rất khú khăn.

Do nằm trong vựng đụ thị húa, tõm lý người dõn chưa thật sự an tõm đầu tư lõu dài trờn đất đai, nhiều hộ gia đỡnh chuyển sang sinh sống chủ yếu bằng nghề phi nụng nghiệp nhưng vẫn khụng muốn chuyển đổi đất đai cho người khỏc sử dụng mà giữ đất bỏ hoang chờ thu hồi để nhận đền bự. Vấn đề này đặt ra cho cụng tỏc quy hoạch đất đai của huyện là cần chỉ rừ cỏc khu vực quy hoạch chuyển đổi mục đớch sử dụng đất và cỏc khu vực ổn định để người dõn yờn tõm đầu tư lõu dài cho sản xuất nụng nghiệp.

Túm lại những yếu tố trờn cơ bản cú ảnh hưởng tớch cực và tiờu cực tới sự phỏt triển kinh tế xó hội núi chung cũng như sự phỏt triển của làng nghề núi riờng, Cần cú cỏc chớnh sỏch tận dụng triệt để thuận lợi do cỏc yếu tố trờn đem lại. Đồng thời cú sự điều chỉnh và khắc phục những ảnh hưởng tiờu cực.

2)Thực trạng phỏt triển làng nghề ở xó Tõn Triều huyện Thanh Trỡ 2.1 Khỏi quỏt quỏ trỡnh phỏt triển làng nghề ở xó Tõn Triều

Tõn Triều là xó phỏt triển mạnh nhất về cỏc ngành nghề thủ cụng truyền thống, tiểu thủ cụng nghiệp của huyện Thanh Trỡ.Với vị trớ thuận lợi của một xó ven đụ, dõn cư tập trung với mật độ cao, cỏc ngành nghề thủ cụng truyền thống ở đõy phỏt triển lõu đời đó tạo ra một cơ cấu kinh tế trong đú cụng nghiệp – tiểu thủ cụng nghiệp chiếm ưu thế (83%), lực lượng lao động cụng nghiệp – tiểu thủ cụng nghiệp ổn định cú tay nghề. Những năm gần đõy tại xó

Tõn Triều xuất hiện thờm cỏc ngành nghề mới làm cho ngành nghề cụng nghiệp – tiểu thủ cụng nghiệp ngày càng phong phỳ. Hiện tại, tớnh tới năm 2008 xó Tõn Triều cú 6 nhúm nghề chớnh mang lại giỏ trị sản xuất và thu nhập khỏ lớn với cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh chớnh diễn ra ở 2 thụn Triều Khỳc và Yờn Xỏ.

- Nhúm nghề dệt:

Phỏt triển từ mấy trăm năm, sản phẩm chủ yếu là vải cụng nghiệp, giõy giày, dõy chun, dõy băng, mỏc, cờ tua, huõn huy chương, khăn mặt thổ cẩm…

Nghề dệt là nghề chủ lực của xó thu hỳt nhiều lao động. Trờn địa bàn xó đó hỡnh thành cỏc cụng ty tư nhõn, hợp tỏc xó cú quy mụ lớn và sản xuất nhỏ trong cỏc hộ gia đỡnh. Hỡnh thức tổ chức sản xuất chủ yếu ở quy mụ hộ, hỡnh thức cụng ty và hợp tỏc xó chỉ chiếm số lượng rất ớt. Năm 2008, cú 7 cụng ty, 4 hợp tỏc xó và 155 hộ chuyờn với 980 lao động tham gia.

Thị trường tiờu thụ của nhúm nghề dệt là thị trường nội địa, một số sản phẩm xuất khẩu ra nước ngoài ( chủ yếu là sang chõu Âu)

- Nhúm nghề xe tơ, sợi: Sản phẩm chớnh là chỉ khõu, chỉ thờu, sợi tơ tằm cao cấp, sợi vải, sợi thảm. Mặt hàng tơ sợi chủ yếu được xuất khẩu. Hỡnh thức tổ chức sản xuất chủ yếu là hộ sản xuất và doanh nghiệp. Trước kia xó chỉ cú 2 doanh nghiệp lớn và 21 hộ chuyờn. Năm 2008, cú 7 doanh nghiệp lớn và 60 hộ chuyờn với 590 lao động tham gia sản xuất.

Sản phẩm của nhúm nghề này chủ yếu được xuất sang Lào, Trung Quốc và một số nước chõu Âu.

- Nhúm nghề thu gom và tỏi chế phế liệu: sản phẩm chớnh của nhúm nghề này là nhựa mềm, nhựa cứng, mắc ỏo, dõy đồng, dõy nhụm, sắt thộp phế liệu, túc giả, rõu giả…Hỡnh thức tổ chức hoạt động chủ yếu là hộ thu gom và tỏi chế. Trước kia thu hỳt khoảng 200 - 250 hộ với số lao động khoảng 1300 Năm 2008, cú 300 hộ với khoảng 1800 lao động tham gia hoạt động. Nghề này giải quyết cho xó hội một lượng lao động tương đối lớn với thu nhập ổn định nhưng nghề này khụng được khuyến khớch do ụ nhiễm mụi trường nặng nề.

Thị trường tiờu thụ của nhúm nghề này chủ yếu là trong phạm vi nội địa.

- Nhúm nghề thu gom sơ chế lụng vũ: nghề thu gom sơ chế lụng vũ, sản xuất chổi lụng đó cú từ lõu đời được thị trường ưa chuộng. Hỡnh thức hoạt động là hộ gia đỡnh. Năm 2008, cú 37 hộ thu gom với tổng số 220 lao động.

Đối với mặt hàng sản xuất từ lụng vũ cú thể tiờu thụ mạnh ở thị trường trong nước và xuất khẩu một phần ra thị trường khu vực.

- Nhúm nghề thu gom sắt phế liệu: sản phẩm của nhúm nghề này là sắt vụn phế liệu. Quy mụ sản xuất của nhúm nghề này chỉ là mụ hỡnh hộ sản xuất là chủ yếu. Năm 2008, cú 32 hộ ở thụn Yờn Xỏ kinh doanh nghề này.

Nghề thu gom, tỏi chế phế liệu cú xu hướng chuyển dần sang vừa tỏi chế, vừa sản xuất ra sản phẩm tiờu dựng và được tiờu dựng tại thị trường nội địa.

- Nhúm nghề sản xuất guốc, dộp, đế giày cao su, guốc gỗ: sản phẩm của nhúm nghề này bao gồm cỏc loại đế giày, dộp cung cấp cho cỏc cơ sở guốc dộp, giày thành phẩm, bờn cạnh đú cú cả sản xuất thành phẩm cung cấp cho thị trường tiờu dựng. Nghề này chủ yếu tập trung ở thụn Yờn Xỏ với mụ hỡnh hộ sản xuất, hiện nay tại thụn cú tổng số 8 hộ tham gia.

Bảng 3 : Doanh thu và thu nhập của cỏc nhúm nghề xó Tõn triều năm 2008

Ngành sản xuất Doanh thu Thu nhập

Cụng nghiệp-tiểu thủ cụng nghiệp 166.900 48.732 Nghề dệt 63.540 18.255 -Cỏc cụng ty, hợp tỏc xó 52.200 13.344 -Cỏc hộ chuyờn 10.340 4.911 Nghề se tơ, sợi 54.550 15.722 -Cỏc cụng ty, hợp tỏc xó 37.500 12.125 -Cỏc hộ chuyờn 17.050 3.570 Tỏi chế phế liệu 35.980 8.995

Tỏi chế nhựa phế liệu 17.904 5.205 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tỏi chế đồng nhụm 14.076 3.790

Thu gom, sơ chế lụng vũ 6.350 1.715

-Cỏc đại lý lớn 5.470 1.777

-Cỏc hộ thu gom 880 572

Thu gom sắt phế liệu 4.070 1.140

Sản xuất guốc, dộp 1.150 315

Tiểu thủ cụng nghiệp khụng chuyờn 9260 2.590

Nguồn : UBND xó Tõn Triều

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp chủ yếu phát triển làng nghề truyền thống ở xã Tân Triều huyện Thanh Trì¬- Hà Nội trong thời kỳ hội nhập. (Trang 27 - 32)