Bảo vệ cá nhân

Một phần của tài liệu Quản lý chất rắn trong y tế tài Quy Nhơn- Bình Định docx (Trang 84)

7. nghĩa khoa học, kinh tế và xã hội của đề tài

4.2.3.8 Bảo vệ cá nhân

Các bệnh viện, cơ sở y tế cần đảm bảo rằng các phương tiện bảo hộ lao động cá nhân được cung cấp đầy đủ, được nhân viên sử dụng và bảo dưỡng. Nhân viên phải nhận thức được tầm quan trọng trong việc sử dụng các phương tiện bảo hộ lao động.

Quần áo bảo hộ, găng tay phải được cung cấp đầy đủ cho tất cả mọi nhân viên làm cơng việc xử lý, buộc các túi đựng chất thải, vận chuyển, đưa chất thải vào lị và tiêu hủy chất thải y tế.

Do nguy cơ dễ bị nhiễm khuẩn da của nhân viên y tế khi làm sạch các dịch cơ thể, cần phải mặc áo chồng và đeo găng tay dùng một lần rồi bỏ đi. Trong một vài trường hợp phải che mặt để phịng ngừa nguy cơ bắn téo dịch vào mắt.

Đi giầy cĩ đế và thành giầy để đề phịng thùng hoặc túi đựng chất thải vơ tình rơi vào chân. Những nơi lưu giữ chất thải, nhân viên cần đi giầy để tránh dẫm phải các vật sắc nhọn rơi trên mặt đất hoặc bị ngã nơi sàn nhà trơn.

Tránh để các túi đựng chất thải phải tiếp xúc với cơ thể. Trong trường hợp xét thấy cĩ thể bị cọ xát vào cơ thể phải dùng dụng cụ bảo vệ ở chân hoặc cơ thể.

Khi đưa chất thải và lị đốt bằng tay cần mang kính che mặt và đội mũ bảo vệ. Nhân viên lị đốt cần phải đeo khẩu trang che bụi trong các trường hợp lấy bụi, tro ra sau khi đốt.

Vệ sinh cá nhân là yếu tố quan trọng nhằm giảm các nguy cơ khi tiếp xúc với chất thải y tế. Cần cĩ sẵn các thiết bị tắm rữa thuận tiện cho nhân viên tiếp xúc bằng tay với các chất thải. Các thiết bị này đặc biệt quan trọng ở nơi lưu giữ, nơi đốt chất thải.

Một phần của tài liệu Quản lý chất rắn trong y tế tài Quy Nhơn- Bình Định docx (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)