B/Hiệu quả sử dụng tài sản cố định của Công ty

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả kinh doanh ở Công ty Bánh kẹo Hải Châu (Trang 42 - 47)

Có vốn mới chỉ là điều kiện cần nhng cha đủ để đạt đợc mục đích kinh doanh. Vấn đề đặt ra có ý nghĩa tiếp theo là phải sử dụng có hiệu quả nguồn vốn huy động. Sử dụng vốn có hiệu quả trớc hết là điều kiện để doanh nghiệp đảm bảo đạt lợi ích cho các nhà đầu t , của ngời lao động, của Nhà Nớc về mặt thu nhập và đảm bảo sự tồn tại phát triển của bản thân. Mặt khác, nó cũng chính là cơ sở để doanh nghiệp có thể huy động vốn đợc dễ dàng trên thị trờng tài chính để mở rộng sản xuất, phát triển kinh doanh. Sau đây là đánh giá thực trạng sử dụng tài sản cố định của Công ty Bánh kẹo Hải Châu.

Bảng 8: Hiệu quả sử dụng Tài sản cố định (TSCĐ) của Công ty Chỉ Tiêu Đơn vị 1999 2000 2001 Giá trị TH 2000/ 1999 (%) Giá trị TH 2001/ 2000 (%) Giá trị Tổng sản lợng Triệu đ 104873 119519 113,97 137448 115 Doanh thu thuần Triệu đ 122853 141526 115,2 153647 108,56 Nguyên giá bình

quân tài sản cố định

Triệu đ 29318,3 30315,1 103,4 35150 115,95

Lợi nhuận ròng Triệu đ 1500 2046 136,4 1084 52,98 Sức sản xuất của tài sản

cố định theo giá trị Tổng sản lợng

Đồng 357,7 394,2 110,2 391 99,19

Sức sản xuất của tài sản cố định theo doanh thu thuần

Đồng 419 466,8 111,4 437,1 93,64

Sức sinh lời của tài sản cố định

Đồng 5,1 6,75 132,35 3,08 45,63

Suất hao phí của tài sản cố định theo giá trị tổng sản lợng

Đồng 27,96 25,36 90,70 25,57 100,83

Suất hao phí của tài sản cố định theo doanh thu thuần

Đồng 23,86 21,42 89,77 22,88 106,82

Suất hao phí tài sản cố định theo lãi ròng

Đồng 1955 1482 75,80 3243 219

Nguồn: Phòng kế toán tài vụ

Qua bảng số liệu trên cho ta thấy:

Giá trị tổng sản lợng

+Sức sản xuất của tài sản cố định = x 100 theo giá trị Tổng sản lợng Nguyên giá bq của TSCĐ

Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng nguyên giá bình quân tài sản cố định thì tạo ra đợc bao nhiêu đồng Giá trị tổng sản lợng. Năm 1999 là 357,7

tức là cứ một đồng nguyên giá bình quân tài sản cố định thì tạo ra đợc 357,7 đồng giá trị tổng sản lợng, đến năm 2000 thì con số này là 394,2 đồng tăng so với năm 1999 là 36,5 đồng tơng ứng với 10,2%, điều này cho thấy việc sử dụng tài sản cố định của Công ty là có hiệu quả hơn so với năm 1999 nguyên nhân là do tỷ lệ đầu t tài sản cố định của Công ty thấp hơn so với tỷ lệ tăng Giá trị Tổng sản lợng, nh vậy lợi nhuận mang lại cho Công ty cũng đợc nâng lên, kéo theo là thu nhập của ngời lao động cũng tăng lên. Năm 2001 chỉ tiêu này lại kém hơn so với năm 2000, chỉ đạt 391 đồng giảm 3,2 đồng tơng ứng với 8,1%. Nguyên nhân chính là do Công ty đã đầu t vào tài sản cố định nhiều hơn với tỷ lệ tăng so với năm 2000 là 15,95% trong khi đó mức tăng của Giá trị Tổng sản lợng chỉ là 15% do vậy chỉ tiêu này có phần giảm hơn.

Doanh thu + Sức sản xuất của tài sản = x 100 cố định theo doanh thu Nguyên giá bq của TSCĐ

Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng nguyên giá bình quân tài sản cố định thì tạo ra đợc bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Năm 1999 là 419 tức là cứ một đồng nguyên giá bình quân tài sản cố định thì tạo ra đợc 419 đồng doanh thu thuần, đến năm 2000 thì con số này là 466,8 đồng tăng so với năm 1999 là 47,8 đồng tơng ứng với 11,4%, điều này đồng nghĩa với việc Công ty đã tận dụng đợc công suất thiết kế một cách có hiệu quả hơn so với năm 1999, mặc dù Công ty vẫn tiến hành đầu t trang thiết bị mới. Năm 2001 do Công ty đầu t vào tài sản cố định nhiều mà lại không sử dụng hết công suất nên chỉ tiêu này giảm, mặc dù doanh thu thuần của Công ty vẫn tăng nhng ở mức thấp 8,56% trong khi đó tài sản cố định tăng với mức là 15,95% so với năm 2000.

Lợi nhuận

+Sức sinh lời của tài sản cố định = x 100 Nguyên giá bq của TSCĐ

Chỉ tiêu này cho biết cứ 100 đồng nguyên giá tài sản cố định thì tạo ra đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng. Cụ thể, năm 1999 chỉ tiêu này là 5,1 có nghĩa là Công ty đầu t 100 đồng nguyên giá tài sản cố định thì thu đợc 5,1 đồng lợi nhuận. Nhng sang đến năm 2000 thì nếu Công ty đầu t 100 đồng nguyên giá tài sản cố định thì thu đợc 6,75 đồng lợi nhuận tăng 1,65 đồng so với năm 1999 tơng ứng với tỷ lệ là 32,35%, đây là năm mà Công ty sử dụng tài sản cố định có hiệu quả nhất. Đến năm 2001 thì con số này giảm xuống rất nhiều chỉ đạt có 3,08 đồng giảm so với năm 2000 là 3,67 đồng tơng ứng với tỷ lệ giảm là 54,37 %, đây là vấn đề mà các cán bộ lãnh đạo Công ty cần phải nghiên cứu để sử dụng tài sản cố định một cách có hiêụ quả tránh lãng phí, mặc dù năm 2001 Công ty sử dụng một khối lợng lao động không phải là ít với con số 1035 lao động nguyên nhân chính vẫn là do Công ty sử dụng cha hết công suất nên ảnh hởng đến lợi nhuận là lẽ đ- ơng nhiên.

+ Suất hao phí tài sản cố định theo Giá trị Tổng sản lợng: Nguyên giá bq của TSCĐ

Chỉ tiêu này = x 100 Giá trị Tổng sản lợng

Chỉ tiêu này cho thấy để có đợc 100 đồng Giá trị Tổng sản lợng thì hao phí mất bao nhiêu đồng tài sản cố định.Cụ thể năm 1999 để thu đợc 100 đồng giá trị Tổng sản lợng Công ty đã phải hao phí mất 27,96 đồng tài sản cố định, đến năm 2000 tỷ lệ này giảm chỉ còn 25,36 đồng điều này cho thấy việc mở rộng thị trờng tiêu thụ của Công ty rất có hiệu quả đã làm tăng giá trị tổng sản lợng do vậy mà suất hao phí của tài sản cố định giảm cụ thể là giảm 2,6 đồng ứng với tỷ lệ là 9,3%. Đến năm 2001 thì tỷ lệ này tăng 0,21 đồng tơng ứng với tỷ lệ là 0,83% nói chung tỷ lệ này tăng không phải là do giá trị tổng sản lợng không tăng mà là do Công ty đã đầu t tài sản cố định nhiều hơn so với năm 2000, nh vậy là chi phí cho máy móc thiết bị

công nghệ trong sản phẩm ngày càng cao phù hợp với xu hớng tự động hoá dây truyền sản xuất.

+ Suất hao phí tài sản cố định theo Doanh thu thuần: Nguyên giá bq của tài sản cố định

Chỉ tiêu này = x 100 Doanh thu thuần

Chỉ tiêu này cho biết cứ 100 đồng doanh thu thì cần phải chi phí bao nhiêu đồng tài sản cố định cụ thể năm 1999 Công ty muốn thu đợc 100 đồng doanh thu thì phải hao phí mất 23,86 đồng tài sản cố định, năm 2000 là 21,42 đồng giảm 2,42 đồng tức giảm 10,23% so với năm 1999, năm 2001 là 22,88 tăng 1,46 đồng tơng đơng với 6,82%, suất hao phí này tăng là do tốc độ tăng của tài sản cố định cao hơn tốc độ tăng của doanh thu do đó cần phảimở rộng hoạt động tiêu thụ sản phẩm hơn nữa để sử dụng tối đa công suất của tài sản cố định.

+ Suất hao phí tài sản cố định theo lãi ròng:

Nguyên giá bình quân của tài sản cố định Chỉ tiêu này = x 100 Lãi ròng

Chỉ tiêu này cho ta biết để có 100 đồng lợi nhuận thì cần phải chi phí bao nhiêu đồng tài sản cố định, cụ thể năm 1999 Công ty muốn thu đợc 100 đồng lợi nhuận thì phải hao phí 1955 đồng tài sản cố định, đến năm 2000 tỷ lệ này là 1482 đồng, giảm so với năm 1999 là 473 đồng tơng ứngvới mức giảm là 24,2% điều này cho thấy không phải Công ty không đầu t tài sản cố định mà Công ty có đầu t nhng mức tăng không bằng mức tăng lơị nhuận cụ thể mức tăng lợi nhuận là 36,4% trong khi đó mức tăng tài sản cố định chỉ đạt 3,4% chứng tỏ Công ty đã sử dụng tối đa công suất của tài sản cố định. Đến năm 2001 thì con số này là 3243 đồng tăng 119% so với năm 2000 điều này cho thấy Công ty đã đầu t trang thiết bị nhiều song vẫn cha

sử dụng hết công suất do vậy Công ty cần nỗ lực hơn nữa để nâng cao lợi nhuận, tránh lãng phí, việc sử dụng lãng phí tài sản cố định ảnh hởng lớn đến hoạt động kinh doanh của Công ty, mặc dù việc đầu t cơ sở vật chất là rất hợp lý.

Tóm lại qua phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định của Công ty ta thấy việc sử dụng tài sản cố định cha đợc cao cần phải nỗ lực hơn nữa Song việc đầu t tài sản cố định nh vậy là hợp với quy luật tự động hoá trong sản xuất.

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả kinh doanh ở Công ty Bánh kẹo Hải Châu (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w