Nâng cao chất lợng sản phẩm.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty bánh kẹo Hải Châu3 (Trang 45 - 49)

II. Những biện pháp quan trọng để nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty

1. Nâng cao hiệu quả của công cụ cạnhtranh sản phẩm

1.2. Nâng cao chất lợng sản phẩm.

Nâng cao chất lợng sản phẩm là một trong những yếu tố cơ bản và quan trọng nhất trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp. Đối với công ty bánh kẹo Hải Châu, việc nâng cao chất lợng sản phẩm đã đợc chú trọng và đợc quan tâm từ lâu. Tuy nhiên, chất lợng sản phẩm của công ty còn cha ổn định, lúc tăng, lúc giảm, việc thực hiện quản lý chất lợng còn lỏng lẻo. Bởi vậy, tăng cờng công tác quản lý chất lợng sản phẩm là hết sức cần thiết đối với công ty để đảm bảo ổn định và nâng cao chất lợng sản phẩm nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty.

Nh chúng ta đã biết, chất lợng của sản phẩm đợc hình thành từ khi thiết kế sản phẩm cho đến khi sản xuất xong sản phẩm, tiêu thụ sản phẩm. Để nâng cao chất lợng sản phẩm cho Hải Châu, Công ty cần quan tâm đến việc nâng cao chất l- ợng ở các khâu sau:

Nâgn cao chất lợng ở khâu thiết kế.

Giai đoạn thiết kế sản phẩm là khâu đầu tiên quyết định chất lợng sản phẩm. Những thong số kỹ thuật trong khi thiết kế đã đợc phê chuẩn là tiêu chuẩn chất lợng quan trọng mà sản phẩm sản xuất ra phải tuân thủ. Nó là căn cứ, cơ sở cho việc kiểm tra, đánh giá chất lợng sản phẩm. Muốn chất lợng khâu thiết kế sản phẩm đảm bảo thì các nhân viên kỹ thuật phải đa ra đợc các chỉ tiêu, thông số dựa trên một số yêu cầu sau:

• Sản phẩm phải phù hợp với nhu cầu của ngời tiêu dùng.

• Thích hợp với khả năng của công ty

• Tối thiểu hoá chi phí

• Đảm bảo tính cạnh tranh

Tiếp tục phát huy thế mạnh của công ty về hệ thống dây chuyền thiết bị hiện đại nhằm duy trì chất lợng sản phẩm, giữ vững niềm tin của ngời tiêu dùng về sản phẩm của hải Châu. Việc tăng cờng công tác nghiên cứu các đặc điểm tâm lý và thị hiếu của thị trờng loà đặc điểm về nhu cầu tiêu dùng, đặc điểm tâm lý và thị hiếu của thị trờng là rất cần thiết đối với công ty. Bởi chất lợng sản phẩm luôn

thay đổi theo nhu cầu ngày càng tăng và đa dạng của thị trờng. Do đó, công tác thiết kế phải bám sát tình hình thực tế để có thể điều chỉnh những hạn chế của sản phẩm hiện có bằng cách điều chỉnh những chỉ tiêu, thông số kỹ thuật, quy trình sản xuất.

• Đối với sản phẩm bánh, công ty nên tăng thêm hàm lợng chất béo, đạm (bơ, sữa), giảm bớt độ ngọt của đờng, khai thác thêm một số hơng liệu mới thơm, mát, tạo hơng vị đặc trng cho sản phẩm Hải Châu. Tận dụng hơng liệu sẵn có trong nớc giá thành hạ nh: cam, chanh, dứa, táo, lạc, vừng…

• Đối với bánh Hơng Thảo cần đợc thiết kế lại có kích thớc nhỏ hơn, mỏng hơn. Về công thức pha trộn cần tăng thêm hơng liệu, hàm lợng dinh dỡng, chất béo.

• Đối với sản phẩm là kẹo mềm, mặc dù bao gói đẹp và hấp dẫn nhng hình dáng viên kẹo còn quá xấu, không có tính thẩm mỹ. Để viên kẹo sản xuất ra vuôg hơn, có gốc cạnh thì công ty nên thiết kế một hệ thống thiết bịlà nguội nhanh viên kẹo sau công đoạn cắt. Kẹo sau khi đợc cắt đi qua bộ hận làm nguội sẽ trở nên cứng hơn và không bị biến dạng ở công đoạn bao gói

Với những cải tiến trong khâu thiết kế, sản phẩm của Hải Châu chắc chắn sẽ từng bớc nâng cao và có thể theo đuổi đợc sự phát triển nhu cầu của thị trờng…

Nâng cao chất lợng ở khâu cung ứng.

Để có thể tiến hành sản xuất, ngoài con ngời, máy móc thiết bị, một yếu tố không thể thiếu đợc là nguyên vật liệu. Nguyên vật liệu là yếu tố cấu thành nên thực thể sản phẩm. Chất lợng sản phẩm phụ thuộc vào chất lợng của nguyên vật liệu. Vì vậy để đảm bảo chất lợng sản phẩm thì chất lợng khâu cung ứng nguyên liệu cung phải đảm bảo. Công tác cung ứng nguyên vật liệu không những phải đảm bảo chất lợng cao mà còn phải đảm bảo đúng tiến độ và sự đồng bộ. Nguyên vật liệu dùng cho sản xuất là công ty phải mua ngoài nên công tác dự trữ nguyên vật liệu là một việc cần thiết. Đặc điểm của nguyên vật liệu này rất dễ h hỏng do ẩm mốc, lên men, giảm phẩm cấp chất lợng, do đó công ty cần tính toán chu kỳ mua sắm sao cho trong thời gian dự trữ nguyên liệu không bị h hỏng và chi phí dự

trữ thu mua là nhỏ nhất. Muốn đảm bảo đợc chất lợng ở khâu cung ứng thì công ty cần chú ý một số nội dung sau:

• Chọn nhà cung ứng có đủ khả năng đáp ứng đợc các yêucầu về chất lợng nguyên vật liệu

• Cần quan tâm đến việc nâng cấp hệ thống kho tàng, chống ẩm để… đảm bảo nguyên vật liệu không bị giảm chất lợng.

• Dựa vào tỷ lệ định mức và kế hoạch sản xuất, công ty lập phơng dự án trữ đòng bộ và đảm bảo về số lợng. Tránh tình trạng nh hiện nay, có một số nguyên vật liệu nhập từ nớc ngoài, do điều kiện về khoảng cách, vận chuyển chủ yếu bằng đờng biển nên nhiều khi do sự cố thời tiết mà nhập khàng không đúng nh dự kiến, gây gián đoạn trong sản xuất.

• Kiểm tra nguyên vật liệu trớc khi nhập kho và sau khi xuất kho.

• Giao trách nhiệm cho bộ phận quản lý vật t, nguyên vật liệu phải giao đúng, đủ và giao kịp thời cho nhu cầu

Làm tốt công tác cung ứng các yếu tố đầu vào sẽ tạo điều kiện cho khâu sản xuất thực hiện đúng các yêu cầu thiết kế đặt ra và đúng tiến độ kế hoạch.

Nâng cao chất lợng ở khâu sản xuất.

Đây là quá trình dễ h hỏng nhất, bởi vì quy trình sản xuất bao gồm nhiều công đoạn, chỉ cần một sơ suất nhỏ trong bất kỳ một công đoạn nào cũng ảnh h- ởng đến chất lợng sản phẩm. Cán bộ kỹ thuật cần theo dõi những khâu then chốt dễ gây h hỏng nh pha trộn nguyên vật liệu, nấu kẹo, nớng bánh nhằm giảm tỷ lệ bánh bị già lửa, cháy, để giảm tỷ lệ bánh kẹo cómùi không ngon do tỷ lệ pha trộn không đúng, giảm tỷ lệ kẹo mềm bịdẹt, bị méo do khâu cắt kẹo và bao gói.

Nh vậy, thực chất của các hoạt động nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm ở giai đoạn này là công tác quản lý chất lợng để sản phẩm đợc sản xuất phù hợp với tiêu chuẩn thiết kế. Để thực hiện đợc các công tác quản lý chất lợng, công ty cần đa ra một số biện pháp sau:

• Trớc hết phải giải quyết tốt các khâu cung ứng. Các nguyên liệu cần cho sản xuất phải đợc cung cấp đúng số lợng, chủng loại, đảm bảo về chất lợng và cung cấp kịp thời.

• Phân công trách nhiệm rõ ràng, không chồng chéo nhau, tránh tính trạng nh hiện nay, việc kiểm tra cha nghiêm khắc, trách nhiệm không rõ ràng dẫn đến cha biết ai gây ra, bộ phận nào phải chịu và nh vậy mọi ngời không đặt trách nhiệm vàomình.

• Giao quyền cho cán bộ quản lý chất lợng thực hiẹn theo dõi kiể tra các thông số kỹ thuật có liên quan ở mỗi khâu, trên cơ sở đó đa ra các dự kién về sự cố có thể xảy ra ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm và từ đó có biện pháp xử lý đúng đắn kịp thời, khắc phục tình trạng xử lý bị động nh hiện nay.

• Đối với những ai do thiếu ý thức trách nhiệm gây ra sự cố kỹ thuật, ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm, làm tăng chi phí sửa chữa. công ty cần có biện pháp xử lý thích đáng để khuyên răn mọi ngời có ý thức trách nhiệm hơn. Vấn đề này Hải châu còn cha đa ra biện pháp cứng rắn, thậm chí còn quá nhẹ tay trong xử lý vi phạm nên trong những năm qua công ty gặp nhiều sự cố trong sản xuất, làm tăng chi phí.. Sau đây là bảng kién nghị về quy định xử lý vi phạm đối với những ai thiếu ý thức trách nhiệm trong công tác.

• Bớc cuối cùng của khâu sản xuất là kiểm tra thành phẩm đi đến quyết định nhập kho. Để ngăn ngừa tình trạng một số sản phẩm h hỏng, phế phẩm lẫn vào sản phẩm đa ra thị trờng thì ngoài công tác kiểm tra chất lợng theo công đoạn, việc kiểm tra chất lợng sản phẩm ở bớc cuối cùng phải đợc các cán bộ quản lý về chuyên môn, có tinh thần trách nhiệm cao thực hiện

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty bánh kẹo Hải Châu3 (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w