Chỉ số về TSLĐ vốn lu động.

Một phần của tài liệu Hoạt động tài chính và phân tích hoạt động tài chính của doanh nghiệp (Trang 40 - 42)

II. Phân tích hoạt động tài chính tại trung tâm bán buôn bán lẻ hàng bách hoá văn hoá phẩm và thiết bị văn phòng.

2, Phân tích, đánh giá các chỉ số hoạt động tài chính.

2.2.1. Chỉ số về TSLĐ vốn lu động.

Để đánh giá hiệu quả vốn lu động , ngời ta thờng đánh giá tốc đọ luân chuyển của nguồn vón này . Nếu doanh nghiệp có biện pháp đảy nhanh tốc độ luân chuyển của vốn lu động thì sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty. Để xác định luân chuyển

n sả tài Tổng trả i phả nợ Tổng nợ số Hệ =

vốn lu động, ngời ta sử dụng các chỉ tiêu : hệ số quay vòng hàng tồn kho , số vòng quay của vốn lu động , thời gian của một vòng luân chuyển và hệ số đảm nhiệm vốn lu động. Thực chất của tốc độ luân chuyển phản ánh hoạt động của TSLĐ

Bảng 14: Năng lực hoạt động của TSLĐ ( vốn lu động )

Chỉ tiêu Năm1999 Năm 2000

Hệ số hàng tồn kho 29,1 82,1

Số vòng quay vốn lu động 29,3 17,7

Thời gian của một vòng luân chuyển

12,3 20,3

Hệ số đảm nhiệm vốn lu động

0,034 0,06

Qua bảng 14 ta có thể nhận định nh sau : năm 99 số hàng tồn kho đợc bán ra trong kì là 29,1 năm 2000 con số này là 82,1 . Tức là hàng tồn kho cao hơn năm trớc. Và khi tốc độ luân chuyển hàng hoá nhanh hơn thì với một số vốn nh vậy doanh nghiệp sẽ đat hiệu quả cao hơn. Nh trên đã trình bày ở bảng 6 “cơ cấu hàng tồn kho ” thì khá phù hợp.

Để đánh năng lực hoạt động của TSLĐ ta có chỉ số vòng quay vốn lu động. Chỉ số này choi biết m,ối quan hệ giữa doanh thu thuần và vốn lu động bình quân và nó còn đợc gọi là “hệ số luân chuyển vốn lu động” nghĩa là so với năm 99 vốn lu động giảm đi 11,6 lần trong 1 năm và làm cho thời gian một vòng quay tăng lên 8 ngày (20,3 –12,3 ). Đồng thời hệ số đảm nhịêm của một đồng vốn lu động tăang lên 0,026 đồng (0,06-0,034) so với năm trớc. Nh vậy , so với năm 99 tốc đô luân chuyển vốn lu động năm 2000 giảm đi. Cụ thể : số vòng luân chuyển giảm đi 11,6 vòmg , thời gian luân chuyển một vòng tăng lên 8 ngày và vốn lu động cần thiết để tạo ra một đồng hay (1000000) doanh thu thuần tăng lên 0,026, nói một cách khác sức sản xuất của vốn lu động thấp hơn năm99 vì năm 99 một đồng vốn lu động làm ra 29,3 đồng nhng doanh thu thuần năm 99 lại là 17,7 đồng. Từ 2nhqạn định trên cho ta thấy hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty đã bị ảnh hởng. Việc đẩy nhanh tốc đọ luân chuyển vốn lu động sẽ góp phần giảm nhu cầu về vốn, cho phép tạo ra lợi thế, giảm bớt khó khăn do thiếu vốn.

Tuy nhiên, để đánh giá tốc độ luân chuyển vốn lu động, thời gian của một vòng luân chuyển sấp xỉ 23,5 ngày là hợp lý so với trung bình của ngành sấp xỉ 50 ngành.

Bảng 15: Sức sinh lợi của vốn lu động.

Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000

Sức sinh lợi của vốn lu động 2,3 2,98

Ta thấy, sức sinh lợi của vốn lu động năm 2000 là 2,98% trong khi năm 99 con số đó là 2,3%, có nghĩa là năm 99 cứ 100 đồng vốn lu động bình quân tạo ra 2,3 đồng lợi nhuận thuần . Nhng năm 2000 là 2,98đồng, sức sinh lợi của VLĐ tăng lên, cụ thể so với năm 99thì cứ 100 đồng VLĐ bình quân thì lợi nhuận bình quân tăng lên 0,68 đồng. nh vậy kết hợp với việc phân tích các chỉ số phản ánh hiệu suát sử dụng TSLĐ ở trên ta có thể nói hiệu quả sử dụng có sự biên động . công ty cần nâng cao hơn nữa sức sinh lợi của tài sản để có hiẹu quả kinh doanh cao hơn .

Một phần của tài liệu Hoạt động tài chính và phân tích hoạt động tài chính của doanh nghiệp (Trang 40 - 42)