CHƯƠNG II NAM TRONG NHNG NM GN ÂY ẦĐ

Một phần của tài liệu Luận văn: Logistics và phát triển logistics trong vận tải biển tại Việt Nam pot (Trang 43 - 103)

GIAO NHẬN, VẬN TẢI BIỂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG

NĂM GẦN ĐÂY

I. LỢI íCH DO LOGISTICS ĐEM LẠI CHO CÁC DOANH NGHIỆP GIAO NHẬN,VẬN TẢI BIỂN

Do hoạt động logistics trong vận tải biển vẫn cũn là một lĩnh vực tương đối mới mẻ nờn để phục vụ cho việc hoàn thành khoỏ luận này, em đó sử dụng phương phỏp điều tra phỏng vấn một số cụng ty giao nhận, vận tải biển tại hai địa bàn Hà Nội và Hải Phũng thuộc nhiều thành phần kinh tế khỏc nhau ( DNNN, cụng ty nước ngoài, DN tư nhõn) để cú được cỏi nhỡn khỏch quan về hoạt động logistics trong vận tải biển. Dưới đõy là kết quả của cuộc điều tra, phỏng vấn đú (Xin xem thờm phụ lục 1+2).

Cú thể túm tắt chuỗi hoạt động logistics trong vận tải biển theo sơ đồ sau:

Sử dụng cỏc nghiệp vụ để liờn kết thành chuỗi logistics

Chủ

hàng Ngời giaonhận Ngời chuyênchở Ngời giaonhận hàngChủ

Hỡnh 7: Chuỗi logistics trong vận tải biển

Như vậy, hoạt động logistics trong vận tải biển là hoạt động khộp kớn từ khõu nhận hàng từ người gửi hàng, tiến hành cỏc nghiệp vụ cần thiết như đúng gúi, bốc xếp, làm thủ tục hải quan, chuyờn chở và giao cho người nhận hàng ở cảng đến. Đõy là dịch vụ "từ cửa tới cửa" rất phức tạp, bao gồm cả dịch vụ, vận tải thực và vận tải mụi giới. Do đú, người làm cụng tỏc logistics phải liờn kết cỏc hoạt động riờng lẻ này thành một chuỗi liờn tiếp, liền mạch để tận dụng những lợi ích của nó.

1. Giảm chi phớ

Theo kết quả điều tra, cú 56% số DN được hỏi cho rằng ứng dụng hoạt động logistics trong vận tải biển sẽ làm giảm chi phớ giao nhận, vận tải. Vỡ khi ỏp dụng logistics trong vận tải biển thỡ cỏc DN phải cú hệ thống kho vận toàn cầu. Khi làm cụng tỏc giao nhận, vận tải, cỏc DN cú thể gom cỏc lụ hàng lẻ lại và cho vào kho chờ cho đến khi cú thể đúng thành một lụ hàng lớn thỡ chuyển xuống tàu gửi đi. Như vậy, chi phớ gửi một lụ hàng lớn sẽ rẻ hơn là gửi một lụ hàng lẻ, nhỏ. Thờm vào đú, do hệ thống kho ở trong nước cũng nh ở nước ngoài là của DN nờn DN cũng khụng phải bỏ tiền ra thuờ kho.

Mục tiờu của logistics là tối thiểu hoỏ thời gian chờ đợi tại cỏc điểm nờn người cung cấp dịch vụ logistics sẽ sắp xếp lịch trỡnh phự hợp cho hàng hoỏ để hàng tới cảng là được bốc ngay lờn phương tiện vận chuyển và khi tới cảng đớch là được dỡ ngay xuống giao cho chủ hàng, nờn giảm được thời gian hàng phải nằm chờ tại kho của cảng hay trờn phương tiện vận tải, chủ hàng cũng như người vận tải sẽ khụng tốn chi phớ lưu kho hay chi phớ phạt chậm xếp dỡ hàng, những chi phớ ảnh hưởng trực tiếp tới giỏ thành cung cấp dịch vụ giao nhận, vận tải. Việc ỏp dụng logistics sẽ giỳp hàng hoỏ được luõn chuyển theo JIT, việc vận chuyển hàng hoỏ sẽ được quản lý sao cho hàng hoỏ sẽ khụng bị ựn tắc ở bất kỳ khõu nào. Do đú sẽ

giỳp tăng nhanh thời gian chuyờn chở hàng hoỏ, giảm thời gian hàng phải chờ tại cỏc điểm chuyển tải. Đõy chớnh là lý do tại sao ỏp dụng logistics trong giao nhận, vận tải biển lại giỳp làm giảm chi phớ.

2. Nõng cao mức độ linh hoạt trong hoạt động của cỏc DN

Khi ỏp dụng logistics trong vận tải biển sẽ giỳp cỏc DN giao nhận, vận tải chủ động về mọi mặt. 100% cỏc DN được hỏi đều thống nhất rằng logistics giỳp nõng cao sự linh hoạt trong việc cung cấp cỏc dịch vụ của DN mỡnh. Thực tế, hoạt động logistics giỳp cỏc DN giao nhận, vận tải biển nắm rừ lịch trỡnh của tàu, tỡnh trạng hoạt động của cỏc cầu cảng nờn cú thể bố trớ tàu vào cảng kịp thời, cú kế hoạch chủ động gom hàng để chuyển đi đỳng tuyến... Trong hoạt động giao nhận hiện nay, vỡ cỏc DN khụng cú hệ thống kho bói, khụng cú tàu mẹ của riờng mỡnh nờn khụng chủ động được về giỏ cả, mức giỏ thụng bỏo cho chủ hàng phải phụ thuộc vào mức giỏ của bờn nước ngoài cung. Nếu ỏp dụng logistics, cỏc DN sẽ nắm bắt kịp thời sự biến động của giỏ cả và linh hoạt thay đổi cho phự hợp với thị trường chung.

Ngoài ra, việc ỏp dụng logistics cũn giỳp cho việc tiến hành cỏc thủ tục thụng quan hàng hoỏ thuận tiện hơn. Khi hàng hoỏ chưa về tới cảng thỡ cỏc thụng tin về tàu, về hàng đó được hải quan nước sở tại nhận được và làm sẵn thủ tục, khi hàng hoỏ về tới cảng sẽ mất ít thời gian hơn trong khõu làm thủ tục. Nh vậy, hoạt động logistics giỳp cho cỏc DN cú sự chuẩn bị sẵn sàng để tiến hành giao nhận dễ dàng hơn.

3. Tăng cường chất lượng dịch vụ

Mục đớch của logistics là đưa đỳng hàng tới đỳng nơi, đỳng lỳc. Vỡ vậy, nh đó phõn tớch ở trờn, việc ứng dụng logistics trong vận tải biển giỳp giảm chi phớ, giảm thời gian "chết" tàu và hàng phải chờ đợi để được giải phúng. Nhờ vậy, chất lượng của dịch vụ giao nhận, vận tải được nõng

lờn. Cỏc DN giao nhận, vận tải ứng dụng logistics trong hoạt động của mỡnh sẽ cú sức cạnh tranh tốt hơn so với cỏc DN giao nhận, vận tải thụng thường vỡ yếu tố giỏ cả và chất lượng của dịch vụ là hai yếu tố quan trọng nhất tỏc động tới chủ hàng quyết định thuờ người giao nhận, vận tải nào cung cấp dịch vụ cho mỡnh.

Một trong những yờu cầu cần thiết khi ứng dụng logistics là phải cú hệ thống kho tiờu chuẩn và hệ thống quản lý trờn mạng chuẩn. Khi sử dụng cỏc dịch vụ tiờu chuẩn quốc tế nh vậy thỡ đương nhiờn chất lượng dịch vụ giao nhận, vận tải cũng tăng theo nh một hệ quả tất yếu. Hiện tại, hoạt động giao nhận, vận tải biển Việt Nam vẫn cũn được tiến hành một cỏch thủ cụng. Lấy vớ dụ chủ hàng muốn biết lỳc này tàu và hàng đang ở địa điểm nào để thụng bỏo cho người nhận chủ động đến nhận hàng thỡ người giao nhận, vận tải khụng thể đưa ra được cõu trả lời ngay lập tức. Anh ta phải gửi thư hoặc gọi điện thoại hay fax sang hóng tàu, cú khi cũn liờn lạc với cảng tiếp để biết thụng tin về chuyến tàu và hàng đú. Cụng việc liờn lạc và chờ trả lời cú khi phải mất đến nửa ngày. Khi ứng dụng dịch vụ logistics với hệ thống quản lý mạng trờn toàn cầu, ta chỉ cần nhập số vận đơn và mó số tàu vào mỏy tớnh và chỉ sau 5 phút, người giao nhận hoàn toàn cú thể nắm bắt được cỏc thụng tin chi tiết về ngày giờ, địa điểm cập cảng của tàu và thụng bỏo lại cho chủ hàng. Rừ ràng, hoạt động logistics trong vận tải biển ưu việt hơn hoạt động giao nhận, vận tải thụng thường.

4. Tăng doanh thu và lợi nhuận

Việc ứng dụng logistics trong vận tải biển đem lại nhiều lợi ích thiết thực cho DN kinh doanh giao nhận, vận tải như giảm chi phớ, giảm thời gian làm hàng, nõng cao sức cạnh tranh trong việc cung cấp dịch vụ, tăng tớnh linh hoạt trong hoạt động của DN. Ngoài những lợi ích đú, nú cũn giỳp tăng doanh thu và lợi nhuận của DN kinh doanh giao nhận, vận tải. Theo số liệu thống kờ từ cỏc DN được hỏi thỡ 89% cỏc DN đều cú

nhận xột trờn. Khi cung ứng dịch vụ logistics, cỏc DN này sẽ cung cấp toàn bộ cỏc dịch vụ trong cả chuỗi lưu chuyển hàng hoỏ "từ kho tới kho". Hàng hoỏ của cỏc chủ hàng sẽ được gửi trong hệ thống kho của DN, được chuyờn chở trờn tàu của DN..., vỡ vậy DN sẽ thu thờm được phớ từ chủ hàng, dẫn tới doanh thu của DN cũng được nõng lờn.

Ngoài ra, hiện nay dịch vụ này cũn rất mới mẻ ở Việt Nam, nếu một DN nào đú đứng ra cung ứng dịch vụ này thỡ sẽ thu hút được rất nhiều người giao nhận khỏc tham gia, trở thành cỏc chõn rết thu gom hàng để chuyờn chở nhằm hưởng lợi từ hệ thống kho vận và mạng thụng tin toàn cầu. Học thuyết kinh tế "lợi thế tăng theo quy mụ" ỏp dụng trong vận tải biển vẫn hoàn toàn đỳng. Chi phớ gửi một lụ hàng to bao giờ cũng rẻ hơn rất nhiều so với chi phớ gửi nhiều lụ hàng nhỏ lẻ. Cỏc DN giao nhận, thu phớ từ cỏc chủ hàng lẻ nhưng lại gom vào thành một lụ hàng lớn và gửi cho người chuyờn chở thực sự với mức phớ của một lụ hàng lớn và thu lợi nhuận từ phần chờnh lệch đú. Như vậy, thụng qua việc cung ứng dịch vụ logistics này thỡ cỏc DN giao nhận càng gom được nhiều lụ hàng lẻ hơn và thu được nhiều lợi nhuận hơn.

Túm lại, ứng dụng hoạt động logistics trong vận tải biển sẽ đem đến một cuộc cỏch mạng lớn trong lĩnh vực kinh doanh giao nhận, vận tải biển. Hiện nay, Việt Nam đang trong quỏ trỡnh hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, nờn việc ứng dụng cỏc kỹ thuật hiện đại là cần thiết để chỳng ta khụng bị tụt hậu so với bờn ngoài, nhất là trong điều kiện hoạt động giao nhận, vận tải biển của chỳng ta vẫn cũn nhiều yếu kộm.

II. HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TRONG CÁC DOANH NGHIỆP GIAO NHẬN,

VẬN TẢI BIỂN TẠI VIỆT Nam

1. Thực trạng hoạt động của cỏc doanh nghiệp giao nhận, vận tải biển

Trước đõy, khi Nhà nước ta thực hiện độc quyền ngoại thương thỡ hoạt động giao nhận tại cỏc cảng biển Việt Nam là do cỏc cảng tự đứng ra thực hiện, hoạt động trong thế độc quyền. Tuy nhiờn, khi Việt Nam chuyển sang nền kinh tế thị trường thỡ hoạt động giao nhận tại cỏc cảng biển đó cú nhiều đổi khỏc. Sau năm 1990, do chớnh sỏch mở cửa kinh tế thị trường và tốc độ tăng trưởng cao của nền kinh tế quốc dõn, nờn lượng hàng thụng qua cỏc cảng biển của Việt Nam đó khụng ngừng được tăng lờn. Số lượng tàu cập cảng để bốc dỡ hàng hoỏ cũng nhiều hơn. Vỡ vậy, nhu cầu phục vụ cho cỏc tàu cũng tăng nhanh. Khi đú rất nhiều doanh nghiệp Nhà nước được thành lập, cựng kinh doanh cỏc dịch vụ giống nhau và bắt đầu cú sự cạnh tranh giữa cỏc doanh nghiệp Nhà nước cú chức năng kinh doanh nh nhau. Đặc biệt sau Luật Cụng ty, Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tư nước ngoài cho phộp cỏc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh và cỏc liờn doanh tham gia hoạt động dịch vụ hàng hải thỡ hoạt động dịch vụ hàng hải cú điều kiện phỏt triển mạnh mẽ, trở nờn sụi động với nhiều doanh nghiệp thuộc đủ cỏc thành phần kinh tế tham gia. Đõy là thời kỡ ra đời hàng loạt doanh nghiệp của mọi thành phần tham gia hoạt động dịch vụ hàng hải. Cỏc cảng chỉ thực hiện cụng đoạn bốc dỡ hàng hoỏ với tàu tại cảng cũn cỏc dịch vụ khỏc là do người XNK thoả thuận thờm. Cho nờn cỏc cảng biển Việt Nam phải tổ chức tốt cụng việc bốc xếp, giao nhận, bảo quản, vận chuyển hàng hoỏ XNK thỡ mới mong cú được tớn nhiệm của khỏch hàng để nhận được phần việc uỷ thỏc, tăng được doanh thu, tạo việc làm ổn định cho bộ phận nghiệp vụ giao nhận tại cảng. Điều này đó dẫn đến sự cạnh tranh lành mạnh trong hoạt động giao nhận, do cảng bõy giờ khụng phải là người duy nhất cung cấp dịch vụ như trước đõy và điều này dẫn tới một hệ quả tất yếu là cỏc dịch vụ giao nhận ngày càng đa dạng, chất lượng cũng được nõng cao.

Thờm vào đú, nếu như trước đõy hoạt động giao nhận hàng hoỏ XNK chỉ được thực hiện ở một số cảng chớnh trong cả nước như Hải Phũng, Quảng Ninh, Nghệ Tĩnh, Đà Nẵng, Sài Gũn thỡ nay đó được thực hiện ở nhiều cảng, cửa khẩu khỏc nhau, trong đú cú nhiều cảng chuyờn dụng, cảng mới dưới sự quản lý của cỏc doanh nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế khỏc nhau. Điều này đó giỳp

cho việc lưu thụng hàng hoỏ XNK khụng cũn bị ứ đọng và nhanh chúng hơn trước, tạo ra thị trường cạnh tranh trong lĩnh vực vận tải, giao nhận, bốc xếp, lưu cước đường biển, thu hút đún tàu cập cảng... Cỏc cơ quan cảng biển cũng đó mạnh dạn cải tiến quản lý, tổ chức lại sản xuất kinh doanh giao nhận, chuyển sang tự hạch toỏn kinh tế, xoỏ bỏ bao cấp, thực hiện tự trang trải. Ngoài kinh doanh dịch vụ giao nhận thuần tuý, cỏc cảng cũn mở rộng cỏc hỡnh thức dịch vụ trợ giỳp như bảo quản hàng hoỏ, tỏi chế, đúng gúi lại, thu gom hàng xuất khẩu... Cỏc cảng cũng đó tổ chức những bộ phận tiếp thị để chủ động tỡm kiếm cỏc chõn hàng. Nhờ cỏc biện phỏp tớch cực nh vậy, cỏc cảng đó dần thỏo gỡ được khú khăn, mở rộng qui mụ và phạm vi hoạt động, tăng hiệu quả kinh doanh và uy tớn với khỏch hàng.

Cú thể núi cơ sở vật chất kỹ thuật, cụng nghệ bốc xếp của cảng là một trong những yếu tố ảnh hưởng lớn tới tốc độ và chất lượng giao nhận hàng hoỏ XNK tại cảng biển. Trong những năm qua, do phải cạnh tranh mạnh mẽ trong cơ chế thị trường, phải tự hạch toỏn kinh doanh và phải đỏp ứng cỏc yờu cầu và đũi hỏi ngày càng cao của chủ hàng, của người vận tải, cỏc cảng biển Việt Nam đó đầu tư đổi mới trang thiết bị, mở rộng cầu cảng, kho bói, mua thờm cỏc thiết bị chuyờn dụng với vốn đầu tư khụng chỉ từ ngõn sỏch Nhà nước, từ nguồn vay nước ngoài mà cũn từ nguồn vốn bản thõn cỏc cảng tớch luỹ được. Ngoài cỏc trang thiết bị bốc xếp hàng hoỏ thụng thường như hàng rời, hàng bao gúi, hiện nay khi phương thức vận tải container trở nờn phổ biến ở nước ta, cỏc cảng đó tự trang bị những dõy chuyền cụng nghệ hiện đại, bến bói cầu tàu phục vụ cho giao nhận, bốc xếp container. Với nỗ lực lớn của cỏc cơ quan cảng cũng như của Nhà Nước và ngành Hàng Hải, đến năm 2002 cả nước đó cú tổng diện tớch đất dành cho kho bói và hoạt động của cảng lờn đến trờn 10 triệu m2, tổng chiều dài cầu cảng cả nước đạt 24.000 m, năng suất bỡnh quõn đạt 3500T/m. Cỏc cảng đó đún 54.062 lượt tàu, tương đương với 202.858.000 GT. Sản lượng hàng hoỏ thụng qua năm 2002 đạt trờn 102 triệu tấn, trong đú hàng container đạt 1,7 triệu TEU, hàng lỏng đạt 32,6 triệu tấn, hàng khụ đạt 43,3 triệu tấn, hàng nội địa đạt 22,7 triệu tấn và hàng quỏ cảnh đạt 22,7 triệu tấn [34]. Trang thiết bị phục vụ bốc xếp tại cảng khụng ngừng được nõng cấp, cải tiến, thay thế, từng bước thớch ứng với

yờu cầu về cụng nghệ của thế giới. Một số bến container chuyờn dụng với cụng nghệ bốc xếp hiện đại ngang tầm cỏc nước trong khu vực cũng đó được xõy dựng tại cảng Chựa Vẽ - Hải Phũng, Khỏnh Hội - thành phố Hồ Chớ Minh. Việc đầu tư để cải tạo nõng cấp cơ sở hạ tầng, đổi mới và ỏp dụng những cụng nghệ bốc dỡ hiện đại tại cỏc cảng biển đó thay đổi đỏng kể chất lượng bốc xếp. Năng suất bốc dỡ tăng, khả năng cơ giới hoỏ cao đó giỳp giảm tới 60% giỏ thành, chi phớ giao nhận, vận chuyển. Nhờ vậy, cỏc cảng biển thu hút thờm được nhiều chủ hàng đến với phương thức vận tải biển, thoả món nhu cầu vận chuyển, lưu chuyển hàng hoỏ của cỏc ngành kinh tế quốc dõn và của cụng tỏc xuất nhập khẩu. Ở cảng Sài Gũn, trong giai đoạn chuyển động mạnh nhất của mỡnh (1997- 2001), cảng đó đầu tư hơn 760 tỷ VND cho cụng tỏc xõy dựng cơ sở hạ tầng, đổi mới cụng nghệ, hiện đại hoỏ 5 khu cảng trực thuộc, đảm bảo năng lực thụng qua cảng mỗi năm cú thể lờn tới 16 triệu tấn hàng.

Một điều đỏng chỳ ý nữa là ngoài việc tự đầu tư, cỏc cảng cũn thực hiện liờn doanh với những cụng ty giao nhận chuyờn nghiệp để được hỗ trợ về vốn,

Một phần của tài liệu Luận văn: Logistics và phát triển logistics trong vận tải biển tại Việt Nam pot (Trang 43 - 103)