Nguồn nhân lực nông thôn còn thiếu việc làm và thu nhập thấp

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC (Trang 29 - 63)

II/ Thực trạng Nguồn nhân lực nông thôn nớc ta khi bớc

3/ Nguồn nhân lực nông thôn còn thiếu việc làm và thu nhập thấp

Biểu 5 : Tỷ lệ lao động thất nghiệp ở nông thôn qua các năm ( 1996

2000) Năm 1996 1997 1998 1999 2000 Tỉ lệ lao động thất nghiệp(%) 0,6 2,2 3,1 4,2 4,8

Nguồn: Tạp chí Lao động xã hội ( 19/4/2000)

Nguồn lao động thất nghiệp nông thôn tăng nhanh , gây cản trở cho quá trình giải quyết công ăn việc làm , là mối quan tâm hàng đầu của xã hội. Năm 1996, tỷ lệ lao động thất nghiệp ở nông thôn chỉ có 0,6% , năm 1997 tăng lên 2,2%, năm 1998 đã lên tới 3,1% , năm 1999 là 4,2% và năm 2000 là 4,8%. Đây chính là nguyên nhân chủ yếu khiến cho dòng lao động nông thôn tràn vào các thành phố( nhất là các thành phố lớn) ngày càng mạnh và càng làm cho vấn đề lao động, thất nghiệp trở nên bức xúc hơn .Với phơng châm sẵn sàng làm bất cứ việc gì để có thu nhập cho bản thân, gia đình, ngời lao động di dân từ nông thôn ra thành thị chấp nhận sinh sống trong những điều kiện môi trờng ô nhiễm, chui rúc, làm phát sinh bệnh tật, ảnh hởng trầm trọng đến sức khoẻ và đồng thời cũng làm phát sinh ra các tệ nạn xã hội , gây nên những bất ổn về tình hình an ninh trật tự xã hội cho các đô thị.

Biểu 6 : Tỷ lệ thời gian lao động sử dụng ở nông thôn qua các năm (1996-2000) Năm Khu vực 1996 1997 1998 1999 2000 Đồng Bằng Sông Hồng 75,69 72,46 72,01 73,98 74,98 Đông Bắc 79,01 74,12 66,83 71,4 73,23 Tây Bắc 72,09 72,55 66,35 72,62 72,67 Bắc Trung Bộ 73,53 72,57 68,96 72,28 71,87

Duyên Hải Nam Trung Bộ 70,69 71,40 72,24 74,02 73,5 Tây Nguyên 74,98 73,8 76,97 78,65 76,74 Đông Nam Bộ 61,35 74,42 74,46 76,20 76,44 Đồng Bằng Sông Cửu Long 68,16 71,47 71,32 73,16 73,10 Tổng số 72,11 72,9 70,88 73,49 73,86

Nguồn : Tạp chí lao động xã hội (19/ 4/ 2000 )

2000). Tuy thời gian nông nhàn ở nông thôn đã có xu hớng giảm xuống nhng không đáng kể . Tính chung trong cả nớc , tỷ lệ thời gian lao động đợc sử dụng ở nông thôn (năm 2000) là 73,86%, tăng hơn năm 1999 là 0,37%. Trong 8 vùng lãnh thổ của cả nớc chỉ có 2 vùng có tỷ lệ này đạt cao hơn mức 75% là vùng Tây Nguyên 76,74% và vùng Đông Nam Bộ 76,44%. Năm 2001 khu vực nông thôn có hơn 30 triệu lao động , trong số đó, lao động thờng xuyên thiếu việc làm khoảng 9 triệu ngời. Chính đặc điểm này của Nguồn nhân lực nông thôn đòi hỏi Đảng và Nhà nớc phải có các chính sách giải quyết việc làm , tạo ra việc làm mới , chuyển dịch cơ cấu lao động để phát triển Nguồn nhân lực nông thôn. Năm 2000 , cả nớc đã giải quyết đợc việc làm cho khoảng 1 triệu lao động . Chỉ tính riêng 6 tháng đầu năm đã có 55 vạn chỗ làm mới đợc tạo ra . Các trọng điểm thu hút đợc nhiều lao động mới là các dự án trồng rừng , dự án xây dựng đờng Hồ Chí Minh , xây dựng cơ sở hạ tầng và xuất khẩu lao động . Trong 6 tháng đầu năm thành phố Hà Nội đã giải quyết việc làm cho 26.000 lao động , tăng 11,7% so với cùng kỳ năm 1999 . Tại Bình Dơng , do một số dự án mới đợc cấp giấy phép đi vào hoạt động và các dự án cũ mở rộng sản xuất nên 6 tháng đầu năm 2000 đã giải quyết đợc việc làm cho 13.837 lao động . Tại Vĩnh Phúc tính đến tháng 9/ 2000 đã giải quyết đợc việc làm cho khoảng 7000 lao động ở khu vực nông thôn và 8000 lao động ở nghành công nghiệp và xây dựng , gần 2000 lao động ở nghành dịch vụ . Trong khu vực kinh tế nhà nớc , số lao động đã tăng thêm 1,7% ( trong 6 tháng đầu năm 2000) so với cùng kỳ năm 1999 Năm 2000 , mặc dù nền kinh tế đă có dấu hiệu khởi sắc , giải quyết việc làm cho ngời lao động đã đạt đợc những kết quả khả quan hơn năm 1999 , song lao động –việc làm vẫn đang là vấn đề hết sức bức xúc . Chính từ thực tế đó , tại cuộc họp thông lệ hàng năm giữa Thủ tớng Chính phủ và các doanh nhân tại Thành phố Hồ Chí Minh vào giữa tháng 3/2000 vừa qua , Thủ tớng Chính phủ Phan Văn Khải đã nhấn mạnh một trong năm vấn đề cần phải tháo gỡ hiện nay là “số ngời thất nghiệp và không có công ăn việc làm ngày càng tăng đang là vấn đề hết sức nghiêm trọng . ở thành phố có tới 7% số ngời thất nghiệp , còn ở nông thôn 10 triệu ngời , mỗi năm chỉ làm có 80 đến 100 ngày công . Không rút ra

50% số ngời ở nông thôn sẽ không không giải quyết đợc vấn đề lao động và thu nhập của nông dân “ Vấn đề là ở chỗ làm cách nào để thu hút đợc 50% số lao động ở nông thôn sang làm các ngành nghề phi nông nghiệp ?”. Theo báo cáo của Bộ Lao động- Thơng binh và Xã hội ( Bộ LĐ- TB& XH) tại Hội nghị Chính phủ mở rộng vừa diễn ra, mặc dù năm 2001, cả nớc đã tạo ra đợc 1,4 triệu chỗ làm việc mới, nhng bức tranh lao động- việc làm hiện nay còn nhiều gam màu tối và cha thể có bớc đột phá quan trọng trong năm 2002. Kết quả điều tra lao động- việc làm năm 2001, do Bộ LĐ- TB & XH thực hiện cho thấy, mặc dù năm 2001 tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị có giảm hơn so với năm 2000, nhng giảm không đáng kể. Tính chung cả nớc, tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị vẫn còn 6,28%. Một số địa phơng nh TP.HCM, Hà Nội, Hải Phòng..tỷ lệ thất nghiệp còn cao hơn nhiều. Tại Hà Nội, tỷ lệ thất nghiệp lên tới 7,39%, Hải Phòng 7.11% và TP.HCM 6,04%. Cuộc điều tra cho thấy trong 61 tỉnh, thành vẫn còn tới 9 tỉnh có tỷ lệ thất nghiệp trên 7%, 11 tỉnh có tỷ lệ từ 6,5%-7%, 10 tỉnh từ 6%-6,5%. Ngoài ra, vẫn còn 67% số tỉnh có tỷ lệ sử dụng thời gian lao động tại khu vực nông thôn dới 75%. Theo bình luận của các chuyên gia, dẫu năm 2002 có đạt đợc mục tiêu về lao động việc làm ( tạo việc làm mới cho 1,4 triệu lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị xuống dới 6,2% và nâng tỷ lệ thời gian sử dụng ở nông thôn lên 76%) thì bức tranh về việc làm của nớc ta vẫn cha đọc cải thiện đáng kể, vì trung bình mỗi năm lại thêm 1,1 triệu ngời bớc vào độ tuổi lao động cần có việc làm. Cộng thêm vào đó là gần 1,5 triệu ngời thất nghiệp “ tồn d” từ năm 2001, khoảng 10.000 ngời rời quân ngũ hàng năm, cha kể số lao động thuộc diện dôi d trong các doanh nghiệp Nhà nớc sẽ diễn ra ngày càng mạnh trong thời gian tới. Dự kiến năm 2002 Việt Nam sẽ có 50.000 lao động xuất khẩu ( con số này năm 2001 là 35.000 ngời ). Bộ LĐ-TB& XH đã đề xuất một số giải pháp cần thiết để đạt mục tiêu giải quyết việc làm của năm 2002, trong đó đáng chú ý nhất là hoàn thiện chính sách cho vay vốn từ Quỹ quốc gia hỗ trợ, giải quyết việc làm. Trong năm 2002, sẽ tập trung u tiên cho các đối tợng lao động thuộc diện dôi d trong các doanh nghiệp Nhà nớc , lao động bị mất việc làm tại các vùng đô thị hoá và lao động trở về sau khi làm việc ở nớc ngoài.

Trong suốt một thập niên qua , sự phát triển kinh tế Việt Nam đã cho thấy : Những năm nền kinh tế có tốc độ tăng trởng cao , việc làm tạo ra nhiều , tỷ lệ lao động xã hội thất nghiệp giảm, đời sống dân c đợc cải thiện , những năm kinh tế tăng trởng giảm sút , sản xuất đình trệ , việc làm giảm và lao động thất nghiệp và thiếu việc làm tăng lên . Thời kỳ trớc khi nền kinh tế chịu tác động của khủng hoảng, tốc độ tăng trởng kinh tế cao và tơng đối ổn định, việc làm cho ngời lao động đợc tạo ra ngang với tốc độ tăng lao động tự nhiên hàng năm, thu nhập và mức sống dân c đợc cải thiện một cách sâu sắc. Biểu hiện rõ nhất là tỷ lệ nghèo đói đã giảm rõ rệt trong một thời gian ngắn. Từ chỗ dân cả nớc thiếu lơng thực , phải nhập lơng thực của nớc ngoài, đến nay Việt Nam đã trở thành nớc xuất khẩu gạo đứng thứ hai trên thế giới. Theo ớc tính của ngân hàng thế giới, vào giữa những năm 80 cứ 10 ngời dân Việt Nam thì có 7 ngời sống trong tình trạng nghèo đói, chỉ sau một thập niên của tăng trởng kinh tế cao, tỷ lệ nghèo đói của Việt Nam đã giảm xuống còn một nữa, giảm từ 58% (1993) xuống còn 37% (1998) . Từ năm 1993-1998 là những năm nền kinh tế có mức tăng trởng kinh tế cao, tỷ lệ nghèo chung đã giảm từ 58% xuống còn 37% và số ngời sống dới “ ngỡng nghèo lơng thực”- mức thấp hơn- đã giảm từ 25% xuống còn 15%. Điều đó có nghĩa là, trong giai đoạn này , ngay cả những ngời nghèo nhất cũng đã đợc cải thiện mức sống, giảm bớt khó khăn, ổn định cuộc sống. Tỷ lệ hộ đói nghèo trên tổng số hộ trong cả nớc, theo tiêu chuẩn hiện nay đã giảm từ 20% (1995) xuống còn 11% ( năm 2000). Mức tiêu dùng bình quân đầu ngời tính theo giá hiện hành tăng từ 2,6 triệu đồng ( năm 1995) lên 4,3 triệu đồng ( năm 2000). Tuy nhiên, tỷ lệ hộ đói nghèo giảm xuống không đồng đều giữa các vùng trong cả nớc.

Biểu7: Các nguồn thu nhập của hộ gia đình ở nông thôn Việt Nam (ĐV: %

Các nguồn thu nhập

Thu nhập bình quân của hộ gia đình( quy theo thời giá năm 1998, ĐV:1000 đồng Tốc độ tăng giảm trong vòng 5 năm(%) Tỷ trọng thu nhập hộ gia đình Năm 1993 1998 1993-1998 1993 1998 Nông nghiệp 2867 4606 60,6 37,2 46,8 Hoạt động phi nông nghiệp 1443 1884 30,5 18,7 19,2 Thu nhập từ Lơng 1687 1685 -0,1 21,9 17,1 Các nguồn khác 1710 1663 -2,8 22,2 16,9 Tổng cộng 7707 9838 27,6 100,0 100,0

Nguồn: Báo cáo việc làm- thu nhập của Viện Kinh tế học( năm 1999)

Có thể thấy, thu nhập chính của hộ gia đình ở nông thôn Việt Nam từ 1993- 1998 là từ hoạt động nông nghiệp , nguồn thu này đã tăng lên rất nhanh 60,6% trong vòng 5 năm, và chiếm tỷ trọng lớn trong các nguồn thu của hộ nông dân. Thu nhập giữa các vùng dân c có sự khác nhau, và thu nhập của lao động trong các ngành, các khu vực kinh tế cũng khá chênh lệch nhau. Nhìn chung, thu nhập của lao động thành thị cao hơn lao động nông thôn, lao động thuộc khu vực chính thức cao và ổn định hơn khu vực phi kết cấu. Theo số liệu năm 1998, tỷ trọng thu nhập từ nông nghiệp là 46,8% , từ các hoạt động phi nông nghiệp là 19,2%, từ tiền công, tiền lơng là 17,1%, các nguồn khác là 16,9%. Trong năm 2000, tỷ lệ này đã biến đổi là 41,6%; 25%; 22%; 11,4% . Theo điều tra của cục thống kê năm 2000 thì

mức thu nhập của dân c ở nông thôn là 225.000 đồng/ ngời/tháng tăng so với năm 1996 là 63,4%, tỷ lệ tăng bình quân hàng năm từ 1996-2000 là 17,8%. Tỷ lệ hộ nghèo ở nông thôn trong tổng số hộ cả nớc là 17,73% . Trên phạm vi toàn quốc, nguồn thu từ sản xuất nông lâm ng nghiệp và thuỷ sản chiếm tỷ trọng lớn nhất và vẫn còn tăng lên. Nếu năm 1996 tỷ trọng đó là 40,7% thì năm 1999 đã tăng lên 41,6%. ở khu vực nông thôn , tỷ trọng này còn cao hơn nữa: 57,3%(năm 1996) và 58,5% (năm 1999). Nguồn thu lớn thứ hai là tiền công tiền lơng, tính trên phạm vi toàn quốc, từ 1996-1999 nguồn thu này đã tăng từ 20,6% lên 22,5%. Trong đó, khu vực thành thị vẫn tăng từ 14,9% lên 16,6%, tiền công của lao động thành thị cao hơn lao động nông thôn khoảng 44% và tăng khoảng 91% so với 1992- 1993. Tiền công của lao động nam cao hơn lao động nữ khoảng 21% và tăng khoảng 60% so với 1992- 1993. Tiền công và các khoản phụ cấp khác bình quân một tháng của lao động thành thị cao hơn 3 lần so với lao động nông thôn . Lao động làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài có mức tiền công cao nhất, thấp nhất là tiền công của lao động làm việc trong khu vực kinh tế tập thể. Nguồn thu lớn thứ ba là thu từ các hoạt động dịch vụ . Tính chung trong cả nớc, nguồn thu này có hiện tợng thụt giảm, từ 17,9% (1996) xuống 15,9% (1999). Trong đó, khu vực thành thị vẫn tăng từ 28% lên 29,7%, khu vực nông thôn giảm từ 11,9% xuống 9,8%. Nguồn thu thứ t là nguồn thu từ sản xuất công nghiệp – xây dựng. Tính chung cả nớc, tỷ trọng của nguồn này tăng từ 7,8% (1996) lên 8,5% (1999). Trong đó , khu vực thành thị tăng từ 10,9% lên 11,8%. Khu vực nông thôn từ 4,7% tăng lên 5%. . Tóm lại, tăng trởng- việc làm- thu nhập và mức sống luôn luôn đi đồng hành với nhau. Thất nghiệp tăng lên làm cho thu nhập và mức sống giảm xuống từ đó ảnh hởng đến chất lợng Nguồn nhân lực gây ra hạn chế về mặt sức khoẻ, kìm hãm quá trình phát triển Nguồn nhân lực ở nông thôn .

4/ Chất lợng Nguồn nhân lực nông thôn .

Việt Nam có một Nguồn nhân lực đông, dồi dào, cơ cấu trẻ và có khả năng tiếp thu kiến thức Khoa học kỹ thuật nhanh, cơ động cao và có truyền thống cần cù chịu

khó. Nhng chất lợng Nguồn nhân lực nớc ta còn nhiều bất cập đặc biệt là chất lợng Nguồn nhân lực nông thôn . Thực tế, có khoảng cách lớn về chất lợng lao động giữa khu vực thành thị và nông thôn . Theo kết quả điều tra lao động việc làm đăng trên tạp chí “Lao động xã hội” số 12 năm 2001 , đã chỉ ra rằng năm 2000 trên phạm vi toàn quốc, tỷ lệ lao động biết chữ là 96% tơng đơng với một số nớc phát triển trong khu vực Singapo, Malaysia. Đối với khu vực nông thôn , tỷ lệ lao động biết chữ là 95% , chỉ thấp hơn tỷ lệ chung của cả nớc 1%. Lao động nông thôn cha từng đến trờng là11% cao gấp hai tại các đô thị, lao động nông thôn cha tốt nghiệp cấp một xấp xỉ 28,5% gấp 1,6 lần tại các đô thị. Tỷ lệ lao động nông thôn tốt nghiệp phổ thông cơ sở và trung học phổ thông khoảng 45,8% thấp hơn khu vực thành thị 19,7% . Tỷ lệ lao động nông thôn có trình độ từ cấp ba đến đại học chỉ xấp xỉ 10% , trong khi thành thị là 33,2% . Mặt khác, trình độ học vấn của lực lợng lao động nữ khu vực nông thôn thấp hơn hẳn so với nam trong khu vực và nữ khu vực thành thị. Năm 1998, số nữ cha biết chữ là 895.737 ngời, trong đó nữ nông thôn 833.932 ngời, chiếm 93,1%; tốt nghiệp cấp I là 5463206 ngời, trong đó nữ nông thôn 4593781, chiếm 84%; đã tốt nghiệp cấp III là 2644747 ngời, trong đó nữ nông thôn 1360768 ngời, chiếm 51,4%. ở cấp học càng cao thì tỷ lệ nữ càng thấp hơn so với nam; cha biết chữ chiếm 62,55%, đã tốt nghiệp cấp I chiếm 49,86%, đã tốt nghiệp cấp hai chiếm 48,44%, đã tốt nghiệp cấp III chiếm 4,18%. Xét trên 7 vùng lãnh thổ trong toàn quốc, trình độ học vấn của nữ khu vực nông thôn so với thành thị cũng diễn ra tơng tự nh tình hình chung cuả nớc. Nguyên nhân chủ yếu là do t tởng trọng nam khinh nữ vẫn còn phổ biến, đặc biệt ở khu vực nông thôn. Do đó nữ ít có điều kiện đến trờng và càng học lên cao số học sinh nữ càng giảm sút rõ rệt, đặc biệt trong các trờng PTTH

Tuy trình độ học vấn của lao động nông thôn không phải quá thấp nhng đại bộ phận lại không đợc đào tạo chuyên môn kỹ thuật, thừa lao động giản đơn nhng lại thiếu lao động kỹ thuật . Năm 1996 tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo mới đạt 7,8%, năm 2000 tỷ lệ này tăng lên 9,3%, so với tỷ lệ chung toàn quốc thì tỷ lệ

môn kỹ thuật thì chiếm khoảng 15% tổng số lao động kỹ thuật cuả cả nớc( Theo

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC (Trang 29 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w