Bảo tồn vốn cố định và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định

Một phần của tài liệu CÔNG tác QUẢN lý và sử DỤNG tài sản cố ĐỊNH tại điện lực AN GIANG (Trang 52)

phẩm, giá thành sửa chữa.

Muốn tiến hành tốt cơng tác sửa chữa TSCĐ cần phải lập kế hoạch sửa chữa lớn kịp thời đúng thời hạn và kiểm tra các chi phí trong dự tốn sửa chữa TSCĐ cũng như các chi phí phát sinh của việc sửa chữa thường xuyên TSCĐ.

Hiện nay do giao quyền tự chủ tài chính cho các doanh nghiệp quốc doanh, nên việc trích lập quỹ sửa chữa lớn hay khơng là do doanh nghiệp định đoạt.

7. BẢO TỒN VỐN CỐ ĐỊNH VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐĐỊNH : ĐỊNH :

Đây là điều kiện tất yếu cho mọi doanh nghiệp muốn tồn tại. Vốn cốđịnh được bảo tồn cĩ nghĩa là trong quá trình vận động dù cĩ biểu hiện dưới hình thức nào đi chăng nữa, nhưng kết thúc một chu kỳ tuần hồn thì vốn được tái lập ít nhất cũng bằng quy mơ cũđể nĩ cĩ thể trang bị lại TSCĐ bằng hoặc hơn cũở thời gian hiện tại.

Bảo tồn vốn cố định được thực hiện trong quá trình sử dụng vốn vào sản xuất kinh doanh, bảo đảm các loại TSCĐ khơng bị hư hỏng trước thời hạn, khơng bị mất mát, bảo

đảm được giá trị đồng vốn khơng bị giảm sút, mất mát…

Như vậy, bảo tồn vốn cốđịnh là bảo đảm quá trình tái sản xuất giản đơn của doanh nghiệp trong mọi tình huống xảy ra (lạm phát, giá cả biến động, tỷ giá hối đối thay

đổi…)

Thơng thường người ta sử dụng các biện pháp sau:

7.1. Đánh giá lại TSCĐ:

Đây là việc xác định lại giá trị TSCĐ ở một thời điểm nhất định. Nhờ đánh giá lại

đúng giá trị TSCĐ mà cĩ thể tính khấu hao chính xác, cĩ thể xác định được giá trị thực của TSCĐ để cĩ những biện pháp điều chỉnh thích hợp như thanh lý, nhượng bán để giải phĩng vốn hay áp dụng những biện pháp khấu hao thích hợp đối với TSCĐ. Cơng thức: G đl = Cđl x Gcl Trong đĩ:

+ Gđl: giá trị cịn lại của TSCĐđược định giá lại tại thời điểm đánh giá lại. + Cđl: chỉ sốđánh giá lại TSCĐở thời điểm đánh giá lại.

+ Gcl: giá trị cịn lại của TSCĐ tính theo giá nguyên thủy ở thời điểm đánh giá lại. Cđl = NGNGt

o

+ NGt: giá trị hiện tại của TSCĐ (hiện giá) ở thời điểm đánh giá. + NGo: giá trị nguyên thủy của TSCĐ.

Đánh giá lại TSCĐ cĩ thể cao hơn giá trị ban đầu của nĩ căn cứ vào chỉ sốđánh giá lại, chỉ số giá cả biến động trên thị trường về loại TSCĐ đĩ, xu hướng và tiến bộ trong ngành, người ta quyết định phải xử lý TSCĐ một cách chuẩn xác nhưđiều chỉnh phương pháp kế hoạch thanh lý, nhượng bán để đổi mới, hiện đại hố TSCĐ. Tính hiệu quả phải làm được của các giai đoạn xử lý là phải đảm bảo được vốn cố định trong mơi trường biến động giá cả nĩi chung và sự xuất hiện của hiện tượng hao mịn vơ hình nĩi riêng.

7.2. Lựa chọn phương pháp khấu hao và mức khấu hao thích hợp:

Yêu cầu bảo tồn vốn cốđịnh trong sản xuất kinh doanh là lý do tồn tại và phát triển của các hình thức khấu hao, những kỹ thuật tính tốn và các phương pháp khấu hao TSCĐ. Khơng phải lúc nào sử dụng các phương pháp trên đều tốt, vấn đề là phải biết sử

dụng cho nĩ phù hợp với tình hình sản xuất của doanh nghiệp, phát huy nguyên tắc này sẽ chống được mất vốn, ăn vào vốn.

Đề ra những biện pháp tích cực trong bảo quản TSCĐ, tránh tình trạng mất mát và sử

dụng cĩ hiệu quả TSCĐ.

7.3. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cốđịnh:

Khi tiến hành sản xuất kinh doanh, mọi doanh nghiệp phải cĩ một lượng vốn nhất

định và cĩ một nguồn tài trợ tương xứng. Song việc sử dụng vốn như thế nào cho cĩ hiệu quả mới là nhân tố nhất định cho sự trưởng thành của doanh nghiệp. Do vậy, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp được coi là nội dung quan trọng của cơng tác tài chính doanh nghiệp.

Tính hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp được coi là nội dung quan trọng, thường thể hiện 2 khía cạnh sau:

- Với số vốn hiện cĩ, cĩ thể sản xuất thêm một lượng sản phẩm với chất lượng tốt, giá thành hạđể tăng thêm lợi nhuận cho doanh nghiệp.

- Đầu tư thêm vốn một cách hợp lý nhằm mở rộng quy mơ sản xuất, tăng doanh số

tiêu thụ với yêu cầu đảm bảo tốc độ tăng lợi nhuận phải lớn hơn tốc độ tăng vốn.

Hai khía cạnh trên cùng là mục tiêu cần đạt được của việc sử dụng vốn cốđịnh. Đồng thời đĩ cũng là tiêu chuẩn, thước đo của việc phân tích cĩ kiểm tra tài chính. Nhờ thế, người quản lý sẽ cĩ căn cứ xác đáng để đưa những quyết định tài chính về đầu tư điều

chỉnh quy mơ sản xuất cho phù hợp, và đề ra biện pháp hữu hiệu nhằm khai thác những tiềm năng sẵn cĩ khắc phục những tồn tại trong quản lý. 7.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cốđịnh: Vịng quay vốn cốđịnh: Số vịng quay vốn cốđịnh = Doanh thu Vốn cốđịnh sử dụng bình quân

Chỉ tiêu này nĩi lên cứ một đồng vốn cốđịnh tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu. Qua đĩ, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cốđịnh của doanh nghiệp.

Tỷ lệ sinh lời vốn cốđịnh: Tỷ lệ sinh lợi

vốn cố dịnh =

Lợi nhuận sau thuế

Vốn cốđịnh sử dụng bình quân

x 100

Chương II: TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI ĐIỆN LỰC AN GIANG

Bảng 02: BÁO CÁO KT QU SN XUT KINH DOANH

ĐVT: Đồng Năm Khoản mục 2002 2003 I. VỐN VÀ QŨY 1. Nguyên giá TSCĐ 269.447.938.413 353.192.462.795 - Ngân sách cấp 232.882.205.760 311.388.894.210 - Tự bổ sung 26.409.470.904 29.653.154.049 - Nguồn vốn vay 10.156.261.749 12.150.414.536

2. Nguồn vốn kinh doanh 101.932.874.159 119.469.806.185

- Vốn cốđịnh 100.418.865.577 117.955.797.603 - Vốn lưu động 1.514.008.582 1.514.008.582 - Nguồn vốn vay - - 3. Nguồn vốn XDCB - - - Ngân sách cấp - Tự bổ sung 4. Các quỹ 1.016.818.705 688.614.273 - Quỹđầu tư phát triển 991.627.755 663.423.323 - Quỹ dự phịng tài chính 25.190.950 25.190.950 5. Quỹ khác 1.743.032.930 2.499.618.553 - Quỹ khen thưởng 211.226.197 665.071.449 - Quỹ phúc lợi 1.531.806.733 1.834.547.104 5. Lợi nhuận chưa phân phối 1.856.490.696 2.524.365.523 6. Cơng nợ - Các khoản phải thu 2.464.056.099 2.287.089.999 - Các khoản phải trả 26.975.544.226 78.311.522.923

II. KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH

1. Tổng doanh thu 240.091.726.385 333.111.365.735 2. Tổng chi phí 59.752.497.030 74.658.386.205

3. Lợi nhuận hoạt động 180.339.229.355 258.452.979.530

Với nguồn vốn như trên, Điện Lực An Giang đã được đầu tư phần lớn vào TSCĐ, nhưng do yêu cầu sản xuất và phục vụ nhu cầu dùng điện của khách hàng ngày càng cao, nên Cơng ty Điện Lực 2 đã đầu tư thêm TSCĐ cho Điện Lực An Giang bằng nguồn vốn vay tín dụng. Vì thế mà mạng lưới điện được mở rộng và bên cạnh đĩ cần phải mua sắm thêm các trang thiết bị để hỗ trợ hệ thống điện và bảo vệ an tồn đường dây để tránh mất

điện hay hạn chế sự cố xảy ra.

Qua bảng 2 cho thấy, doanh thu năm 2003 là 333.111.365.735đ so với năm 2002 là

240.091.726.385đ tăng 93.019.639.350đ tỷ lệ tăng là 38,7%, nghĩa là cơng ty ngày càng lớn mạnh điều này làm cho nguồn điện ngày một được mở rộng đến các vùng sâu, vùng xa, điện phát triển thì kéo theo khoa học cơng nghệ phát triển làm cho đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện, nâng cao nhu cầu cuộc sống cĩ tác động đến việc phát triển nền kinh tế của đất nước. Tuy nhiên, khoản chi phí rất thấp là do nguyên nhân: hoạt động của Điện Lực An Giang khơng độc lập mà hạch tốn tập trung tại Cơng ty điện Lực 2 nên chi phí thể hiện chưa đầy đủ, Điện Lực An Giang khơng phải trả tiền điện mua đối với Cơng ty Điện Lực 2 mà Cơng ty Điện Lực 2 sẽ tổng hợp quyết tốn gồm các Điện Lực trực thuộc với Tổng Cơng ty Điện Lực Việt Nam. Do đĩ Cơng ty Điện Lực 2 sẽ quyết tốn lãi lỗ trong tồn Cơng ty với Tổng Cơng ty Điện Lực Việt Nam và Chi Cục Tài Chính Doanh nghiệp, Cục thuế tại TP Hồ Chí Minh. Chính vì thế mà, khoản mục chi phí chưa thể hiện đầy đủ.

Sở dĩ lợi nhuận ở đây rất lớn là do chưa trừ đi chi phí điện nhận nội bộ và chi phí Cơng ty phân bổ.

Khoản mục nguồn vốn XDCB khơng phát sinh là do ĐLAG là đơn vị phụ thuộc vào Cơng ty Điện Lực 2 nên mọi cơng trình đều do Cơng ty Điện Lực 2 thực hiện sau khi hồn thành xong mới giao cho ĐLAG quản lý.

1. TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ QUẢN LÝ TSCĐ VÀ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH TẠI ĐIỆN LỰC AN GIANG:

Điện Lực An Giang là một doanh nghiệp Nhà nước, hạch tốn tập trung trực thuộc Cơng ty Điện Lực 2, với nhiệm vụ chính là sản xuất và kinh doanh điện năng. Ngồi ra cịn thực hiện các cơng tác khác về nhận thầu thi cơng, sửa chữa, gắn điện kế mới, thiết kế các cơng trình điện.

Điện sản xuất tại ĐLAG từ những cụm máy phát điện đặt ở Long Xuyên, Châu Đốc, Tân Châu và Chợ Mới. Điện năng bán ra cho khách hàng từ nguồn điện sản xuất và nhận từ nguồn điện lưới quốc gia.

Với mạng lưới tải điện rộng khắp trên tồn tỉnh An Giang qua những vùng xa hẻo lánh đến khu dân cư đơng đúc ở thành thị, vượt qua sơng lớn... Nên TSCĐ do ĐLAG quản lý rất lớn và trãi đều. Vì thế, địi hỏi phải cĩ sự theo dõi sát sao, nắm kỹ lý lịch của

từng tài sản để sửa chữa và thay thế kịp thời nhằm tránh xảy ra hư hỏng gây mất nguồn

điện cho khách hàng.

Tồn bộ tài sản của ĐLAG được chia làm nhiều loại: - Nhà cửa. - Vật kiến trúc. - Máy mĩc động lực. - Máy mĩc cơng tác. - Thiết bị truyền dẫn. - Phương tiện vận tải. - Dụng cụ làm việc khác. 1.1. Quản lý TSCĐ tại Điện Lực An Giang:

ĐLAG đã ra “Quy định về quản lý TSCĐ” số 03/ĐL2/ĐLAG.3 ngày 20/03/1998. Trong đĩ quy định rất cụ thể về quản lý TSCĐ. Cĩ thể tĩm lược như sau:

1.1.1. Sổ sách quản lý:

- Mở thẻ TSCĐ cho tất cả TSCĐ. Phịng kế tốn giữ một bản và đơn vị quản lý giữ

một bản.

- Hàng tháng, quý,... tổng hợp báo cáo tình hình tăng, giảm, di chuyển, thanh lý TSCĐ. Đối chiếu sổ sách quản lý tại đơn vị.

- Quản lý chặt chẽ phiếu lý lịch TSCĐ và cập nhật vào lý lịch tài sản khi cĩ thay

đổi, sửa chữa, điều động...

1.1.2. Nguyên tắc, thủ tục di chuyển TSCĐ:

- Nguyên tắc: bất cứ TSCĐ khi di chuyển từđơn vị này sang đơn vị khác phải làm phiếu di chuyển TSCĐ (theo mẫu ở phần phụ lục).

- Thủ tục:

+ Giấy đề nghị cần di chuyển TSCĐđã được Giám đốc duyệt. + Kèm thẻ TSCĐ và phiếu lý lịch TSCĐ khi di chuyển TSCĐ.

+ Phịng kế tốn sẽ làm thủ tục di chuyển TSCĐ gửi cho đơn vị nhận và đơn vị

giao.

1.1.3. Nguyên tắc, thủ tục nhập TSCĐ:

- Nguyên tắc: tất cả trường hợp nhận TSCĐ đều phải cĩ “Biên bản giao nhận TSCĐ” kèm các quyết định, hồ sơ liên quan.

- Thủ tục: Phịng kế tốn lập 04 bản “Biên bản giao nhận TSCĐ” gởi các đơn vị

liên quan. Đồng thời mở “Thẻ TSCĐ” cho TSCĐ mới nhập.

1.1.4. Nguyên tắc, thủ tục cho thuê TSCĐ:

- Nguyên tắc: phải cĩ quyết định của Giám đốc.

- Thủ tục: lập biên bản giao nhận một bộ phận TSCĐ (nếu tháo gỡ một bộ phận của TSCĐ, đồng thời cập nhật vào lý lịch và “Thẻ TSCĐ”.

Các phịng chức năng và đơn vị quản lý TSCĐ thường xuyên theo dõi tình hình thực hiện TSCĐ, kiểm kê định kỳ hàng năm, nắm chắc lý lịch TSCĐ đểđịnh bảo dưỡng, thay thế các bộ phận và sửa chữa lớn TSCĐ.

Qua bảng quy định trên, ta thấy đơn vị đã thực hiện đúng theo quy định của Nhà nước về quản lý TSCĐ. 1.2. Kết cấu tài sản cốđịnh: Biểu đồ 02: BIU ĐỒ KT CU TÀI SN C ĐỊNH 58,10% 39,57% 1,16% 0,97% 0,20% 1. Nhà cửa vật kiến trúc (1,16%). 2. Máy mĩc và thiết bị sản xuất (39,57%). 3. Phương tiện vận tải truyền dẫn (58,10%). 4. Thiết bị quản lý (0,97%). 5. Tài sản khác (0,2%).

Bảng 03: TÀI SN C ĐỊNH 2002 2003 So sánh STT NHĨM TSCĐ Nguyên giá (đồng) Tỷ trọng (%) Nguyên giá (đồng) Tỷ trọng (%) Mức (đồng) Tỷ lệ (%) 1 Nhà cửa vật kiến trúc 3.268.059.040 1,21 4.088.842.227 1,16 820.783.187 25,12 2 Máy mĩc và thiết bị sản xuất 115.520.569.543 42,87 139.761.493.739 39,57 24.240.924.196 20,98 3 Phương tiện vận tải truyền dẫn 147.395.957.976 54,70 205.204.028.960 58,10 57.808.070.984 39,22 4 Thiết bị quản lý 2.563.007.698 0,95 3.437.923.608 0,97 874.915.910 34,14 5 Tài sản khác 700.344.156 0,26 700.174.261 0,20 (169.895) (0,02) Tổng cộng 269.447.938.413 100,00 353.192.462.795 100,00 83.744.524.382 31,08

Qua bảng 3 cho thấy, năm 2003 nguyên giá là 353.192.462.795đso với năm 2002 là

269.447.938.413đ mức tăng 83.744.524.382đ chiếm tỷ lệ tăng so với năm 2002 là

31,08%. Nguyên nhân của sự tăng này là do:

- Nhà cửa vật kiến trúc năm 2003 nguyên giá là 4.088.842.227đ chiếm tỷ trọng trong tổng số TSCĐ là 1,16% so với năm 2002 nguyên giá là 3.268.059.040đ chiếm tỷ trọng trong tổng số TSCĐ1,21% mức tăng là 820.783.187đ chiếm tỷ lệ tăng so với năm 2002

là 25,12%, tỷ trọng trong tổng số TSCĐ so với năm 2002 cĩ giảm, nhưng nguyên giá năm 2003 đã tăng, sự tăng này là do ĐLAG phải mở rộng thêm các chi nhánh điện tại các huyện, xã và đầu tư kinh doanh lại các chi nhánh đã cũ kỹ được xây dựng trước năm

1975 nên đã xuống cấp. Đồng thời, xây dựng các trạm biến điện để quản lý tốt cơng việc truyền tải điện và phục vụ cung cấp điện ổn định cho khách hàng.

- Máy mĩc thiết bị năm 2003 nguyên giá là 139.761.493.739đ chiếm tỷ trọng trong tổng số TSCĐ 39,57% so với năm 2002 là 115.520.569.543đ chiếm tỷ trọng trong tổng số TSCĐ là 42,87% mức tăng là 24.240.924.196đ chiếm tỷ lệ tăng so với năm 2002 là

20,98%. Tuy nhiên năm 2003 tỷ trọng chiếm trong tổng số TSCĐ cĩ giảm hơn so với năm 2002, tức là đơn vị đã ít quan tâm hơn so với năm 2002 nhưng nguyên giá TSCĐ

năm 2003 vẫn tăng , chứng tỏ trong năm đơn vị đã đầu tư thêm một số máy như máy biến thế, kềm ép thủy lực, thiết bị, bàn kiểm định cơng tơ, camera đo nhiệt độ... trong quá trình sử dụng đơn vị đã nâng cấp và sữa chữa lớn theo định kỳ hoạt động và bổ sung thêm máy mới và các thiết bịđể phụ trợ làm tăng biến thế, trang bị thêm các thiết bị đĩng cắt tựđộng để bảo vệđường dây, LA thu lơi chống sét nhờ trang bị thêm các thiết bị này mà trong những năm vừa qua sự cố mất điện và tình trạng xấu ít xảy ra.

- Phương tiện vận tải truyền dẫn năm 2003 nguyên giá là 205.204.028.960đ chiếm tỷ

trọng trong tổng số TSCĐ là 58,10 % so với năm 2002 là 147.395.957.976đ chiếm tỷ

với năm 2002 là 39,22% tỷ trọng trong tổng số TSCĐ năm 2003 tăng hơn so với năm

2002, tức là đơn vị đã đặc biệt quan tâm đến loại tài sản này, loại tài sản này chiếm tỷ

trọng cao là do trong năm đơn vị cĩ hướng đầu tư để mở rộng mạng lưới điện thì việc nâng cấp, sửa chữa, mua sắm mới là một nhu cầu tất yếu và đơn vịđã tiếp nhận một phần từđịa phương chuyển qua nên tỷ trọng chiếm trong tổng TSCĐ tăng lên.

- Thiết bị quản lý năm 2003 nguyên giá là 3.437.923.608đ chiếm tỷ trọng trong tổng

Một phần của tài liệu CÔNG tác QUẢN lý và sử DỤNG tài sản cố ĐỊNH tại điện lực AN GIANG (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)