Động thỏi biến đổi NH4+, NO3 trong ruộng lỳa

Một phần của tài liệu báo cáo tốt nghiệp “ảnh hưởng của việc sử dụng phân đạm đến khả năng tích lũy hàm lượng no3-, nh4+ trong nước mặt và nư (Trang 53 - 59)

Động thỏi biến đổi hàm lượng NH4+, NO3- và cỏc thụng số DO, pH, Eh tại 4 thời điểm nghiờn cứu trong ruộng lỳa ở cỏc thụn Đặng, Lở, Kim Âu, An Đà của xó Đặng Xỏ được thể hiện ở bảng 4.11.

Từ kết quả phõn tớch hàm lượng NH4+ và NO3- trong cỏc điểm lấy mẫu của cỏc ruộng lỳa chỳng tụi cú nhận xột: hàm lượng NH4+ và NO3- dao động trong khoảng 0,5 – 4,1 mg/l. Động thỏi biến đổi hàm lượng NH4+ qua cỏc thời điểm ngày 27/03 và 27/04 ở tất cả 4 điểm đo đều cú giỏ trị lớn, thời điểm đo ngày 27/03 ở ruộng lỳa 3 (RL3) nồng độ NH4+ đạt giỏ trị cao nhất (4,28 mg/l) vào cuối thời điểm đo hàm lượng NH4+ đó giảm đi một lượng đỏng kể và đạt giỏ trị thấp nhất trong 5 thời điểm đo ( đạt 0,64 mg/l ). Điều này cú thể giải thớch là trong ruộng lỳa luụn duy trỡ lớp nước trờn mặt ruộng nờn quỏ trỡnh

khử chiếm ưu thế và sau khi bún phõn cú sự chuyển húa từ Urờ → NO3-→

Bảng 4.10: Kết quả đo cỏc thụng số DO, DH, Eh và nồng độ NH4+, NO3-

trong ruộng lỳa qua cỏc thời điểm theo dừi.

Địa điểm Ngày đo DO

(mg/l) pH Eh (mV) NH4+ (mg/l) NO3- (mg/l) RL1 12/3 4,05 6,85 207 0,90 0,95 27/3 3,51 7,72 119 3,54 1,43 12/4 4,32 6,44 228 0,87 0,94 27/4 2,81 6,82 149 2,31 1,16 12/5 2,78 6,58 217 0,64 0,72 RL2 12/3 4,79 6,56 295 0,79 0,82 27/3 6,81 7,48 144 3,98 1,92 12/4 2,17 6,90 170 0,91 1,28 27/4 2,87 7,05 214 2,58 1,51 12/5 3,01 6,57 285 1,07 0,92 RL3 12/3 5,87 6,98 255 0,98 0,73 27/3 3,71 7,45 132 3,76 1,85 12/4 2,95 6,93 195 1,47 1,44 27/4 2,99 7,22 183 2,56 1,34 12/5 3,12 6,42 268 0,89 0,66 RL4 12/3 5,80 7,02 104 1,03 0,84 27/3 4,37 7,64 55 4,03 1,76 12/4 1,92 7,17 203 0,76 1,07 27/4 4,98 7,23 59 2,89 1,30 12/5 3,59 6,87 215 0,96 0,54

Đồ thị 4.4: Động thỏi biến đổi NH4+ trong ruộng lỳa

Theo TCVN 5942 – 1995 ( Tiờu chuẩn chất lượng nước mặt ) thỡ hàm

lượng NH4+ tối đa cho phộp trong nước mặt dựng cho mục đớch Nụng nghiệp

là 1 mg/l. Như vậy, tại 4 điểm nghiờn cứu trong 5 thời điểm khỏc nhau từ ngày 12/03 đến ngày 12/05 chỳng tụi thấy so với tiờu chuẩn này thỡ cú 4/4

mẫu phõn tớch cú hàm lượng NH4+ đều vượt ngưỡng cho phộp. Cụ thể là ở

RL1 vào cỏc thời điểm đo ngày 27/03 và 27/04 nồng độ NH4+ vượt 1,3 – 3,9 lần TCCP; RL2 cỏc thời điểm đo từ ngày 27/03 đến 12/05 nồng độ NH4+ cao

hơn TCCP 1,1 – 4,1 lần; RL3 nồng độ NH4+ cao hơn 1,3 – 4,3 lần so với

TCCP; RL4 ở cỏc thời điểm đo vào ngày 27/03 và 27/04 hàm lượng NH4+ đều

vượt so với ngưỡng TCCP. Cũn ở cỏc thời điểm đo cũn lại kết quả cho thấy hàm lượng NH4+ đều nằm trong khoảng cho phộp.

Như vậy, tại 4 điểm phõn tớch theo 5 thời điểm lấy mẫu khỏc nhau trong ruộng lỳa, nồng độ NH4+ cú sự biến động theo thời gian nhiều hơn so với nồng độ NO3-. Động thỏi biến đổi NO3- trong ruộng lỳa thể hiện qua đồ thị 4.4:

Đồ thị 4.5: Động thỏi biến đổi NO3- trong ruộng lỳa

Theo TCVN 5942 – 1995 (tiờu chuẩn B – tiờu chuẩn cho nước mặt) quy định nồng độ tối đa cho phộp đối với nguồn nước mặt dựng cho mục đớch

Nụng nghiệp là 15 mg/l. Trong khi nồng độ NO3- tại 4 điểm phõn tớch cao nhất đo được 1,92 mg/l thấp hơn ngưỡng quy định rất nhiều. Mặt khỏc, theo chu kỳ sinh trưởng và phỏt triển của cõy lỳa thỡ toàn bộ lượng phõn đạm bún được chia ra làm 3 lần bún, một lần bún lút ( bún trước khi cấy) và 2 lần bún thỳc (bún thỳc thời kỳ đẻ nhỏnh và thời kỳ làm đũng). Tuy nhiờn, trong vụ đụng xuõn 2008 do thời tiết rột đậm và rột hại làm ảnh hưởng đến quỏ trỡnh sinh trưởng và phỏt triển của lỳa, kết quả cho thấy hầu hết ruộng lỳa ở đõy được cấy vào ngày 01/03 – 10/03. Ở thời điểm này do thời tiết bất lợi nhiều diện tớch được gieo thẳng ở cỏc chõn ruộng cao cũn lại lượng mạ chăm súc sau giai đoạn rột đậm được cấy ở cỏc chõn ruộng trũng và hầu hết nụng dõn bún lút lõn là chủ yếu kết hợp với một lượng đạm rất ớt trước khi cấy. Bún thỳc đạm lần I vào giai đoạn thỳc đẻ nhỏnh ngày 17 – 18/03 và bún thỳc đạm lần II giai đoạn lỳa bắt đầu làm đũng vào ngày 20 – 21/04. Trong quỏ trỡnh sinh trưởng và phỏt triển của lỳa, cõy lỳa cần đạm nhiều nhất vào 2 thời kỳ: đẻ nhỏnh lượng đạm cần 60 – 70 % và thời kỳ làm đũng lượng đạm cần 15 – 20 %. Trong đú, lượng đạm bún ở thời kỳ đẻ nhỏnh sẽ ảnh hưởng lớn đến năng suất lỳa và thời kỳ làm đũng việc hỳt đạm sẽ cho hiệu suất cao. Kết quả điều tra cho thấy ở Đặng Xỏ hầu hết cấy cỏc giống lỳa ngắn ngày nờn hai đỉnh nhu cầu về đạm của lỳa là gần nhau, lượng đạm cung cấp cho lỳa là nhiều nhất. Do đú, kết quả biến động về hàm lượng N đo được trong nước mặt là hoàn toàn phự hợp với cỏc thời kỳ bún phõn cho lỳa.

Theo kết quả nghiờn cứu cơ bản bún phõn Urờ cho lỳa tỷ lệ thất thoỏt cú thể lờn tới 60 – 80 % nờn sau khi bún 22 – 25 ngày cõy lỳa đó đúi đạm. Phõn đạm Urờ ( CO(NH2)2) nếu được vựi vào đất sẽ nhanh chúng thuỷ phõn thành đạm dễ tiờu NH4+. Sau khoảng 8 ngày hàm lượng NH4+ đạt giỏ trị cao

nhất và sau đú giảm nhanh chúng, sau 18 ngày trở đi hàm lượng NH4+ giảm

xuống gần như bằng 0, hàm lượng NO3- cao nhất sau 12 – 16 ngày. Phõn N là những phõn rất linh động, dễ bị mất do rửa trụi hay bay hơi nờn khi bún cần

vựi sõu vào đất, trỏnh bún vói phõn trực tiếp trờn mặt ruộng. Tuy nhiờn, theo thúi quen nụng dõn thường bún vói đạm trờn mặt ruộng, đạm sẽ nhanh chúng hoà tan vào trong nước và hàm lượng đạm dễ tiờu (NH4+, NO3-) thường đạt giỏ trị lớn nhất vào khoảng 4 – 5 ngày sau vói. Như vậy, việc bún đạm cho lỳa trong suốt thời kỳ sinh trưởng và phỏt triển, hàm lượng đạm dễ tiờu sẽ đạt giỏ trị cao nhất vào cỏc ngày 21 – 24/03 và 25 – 28/04. Tại cỏc thời điểm 27/03 và 27/04 thỡ nồng độ NH4+, NO3- là những thời điểm cỏch ngày bún phõn 6 – 10 ngày, nồng độ NH4+ và NO3- đó giảm đi tuy nhiờn hàm lượng đú vẫn cao so với cỏc thời điểm đo vào ngày 12/03, 12/04, 12/05. Như vậy, cú thể nhận định nồng độ NH4+, NO3- đo được ở cỏc ngày 27/03 và 27/04 đạt giỏ trị cao nhất là do trong nước ở mặt ruộng được bổ sung một lượng đỏng kể từ phõn đạm qua 2 lần bún thỳc.

Kết quả ở bảng 4.11 cho thấy giỏ trị pH trong ruộng lỳa dao động từ ớt chua đến kiềm yếu ( pH = 6,14 – 7,72). Trong bảng tiờu chuẩn đỏnh giỏ chất lượng nước mặt của Việt Nam, pH đưa ra ngưỡng cho phộp 6,0– 8,5 ( tiờu chuẩn A) và 5,5 – 9 ( tiờu chuẩn B), theo tổ chức y tế thế giới WHO ngưỡng pH cho phộp pH = 6,5 – 8,5, căn cứ vào mức đỏnh giỏ này thỡ 4 mẫu phõn tớch đều nằm trong giới hạn cho phộp trong TCVN 5942 – 1995 và hoàn toàn phự hợp cho sự sinh trưởng và phỏt triển của cõy lỳa nước. Hàm lượng DO – oxy

hoà tan trong nước ruộng lỳa dao động từ 2,17 – 6,81 mg O2/l nằm trong

khoảng cho phộp so với tiờu chuẩn nước mặt. Điện thế oxy hoỏ - khử Eh dao động trong khoảng 55 – 295 mV (mức khử trung bỡnh đến yếu). Trong ruộng lỳa khi pH tăng thế oxy hoỏ - khử giảm, quỏ trỡnh khử sẽ diễn ra chủ yếu trong ruộng lỳa, trong 4 điểm ở 5 giai đoạn khỏc nhau quỏ trỡnh khử chiếm ưu thế. Mối quan hệ quỏ trỡnh chuyển hoỏ NH4+, NO3- và pH đất nhiều tỏc giả

đó nghiờn cứu: sau 14 ngày bún phõn gần như toàn bộ NH4+ được oxy hoỏ

thành NO3- cựng với sự giảm pH trong đất (quỏ trỡnh Nitrat hoỏ và thớch hợp ở nhiệt độ 26oC). Ở tất cả cỏc ruộng lỳa (RL1234) trong cỏc ngày đo 12/03,

12/04 và 12/05 qua kết quả phõn tớch cho thấy hầu hết khi pH giảm, Eh tăng hàm lượng NO3- luụn cao hơn so với hàm lượng NH4+ và ngược lại ở điều kiện pH tăng (pH = 6,42 – 7,72), Eh giảm do quỏ trỡnh khử diễn ra mạnh hơn làm cho hàm lượng NH4+ chiếm lượng cao hơn so với hàm lượng NO3-. Điều này được thể hiện qua đồ thị 4.5:

Đồ thị 4.6: Động thỏi biến đổi hàm lượng NH4+, NO3- trong ruộng lỳa ( Số liệu trung bỡnh) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Như vậy, ảnh hưởng của lượng bún và thời gian bún từ lỳc bún lút đến lỳc bún thỳc trong giai đoạn nghiờn cứu cú ảnh hưởng rừ đến lượng tồn dư của NH4+, NO3- trong nước ruộng lỳa. Ở thời điểm bún thỳc đẻ nhỏnh và làm đũng nồng độ NH4+ luụn cao hơn so với nồng độ NO3-. Từ kết quả phõn tớch hàm lượng N trong nước ở 4 mẫu mương lỳa và 4 mẫu nước ruộng lỳa cho thấy: nồng độ NH4+, NO3- ở mương tưới cho lỳa ở cỏc thời điểm lấy mẫu khỏc nhau (ML1234) ớt biến động hơn so với nồng độ của cỏc ion này trong ruộng lỳa (RL1234). Điều này khẳng định rừ ảnh hưởng của việc bún phõn đạm đối với ruộng lỳa và thời gian bún đạm đến tồn dư NH4+, NO3- đặc biệt là thời kỳ đẻ nhỏnh và làm đũng. Mặt khỏc, nhu cầu hỳt đạm của cõy lỳa rất mạnh vào cuối thời kỳ làm đũng nờn hàm lượng NH4+, NO3- cú xu hướng giảm đi đỏng kể trong nước ruộng lỳa trong quỏ trỡnh nghiờn cứu. Nồng độ NH4+, NO3- thấp ở cỏc thời điểm đo cũng là do mưa của cỏc thỏng 3, thỏng 4 và thỏng 5 làm hàm lượng NH4+, NO3- giảm đi một lượng đỏng kể.

Túm lại, qua kết quả đo ở 4 ruộng lỳa nồng độ NH4+ vượt ngưỡng

TCCP 50 % tổng số mẫu tại 5 thời điểm đo, nồng độ NO3- trong tất cả cỏc mẫu phõn tớch đều nằm trong giới hạn cho phộp. Cú sự thay đổi nồng độ NH4+ trong thời gian theo dừi là do nụng dõn bún lượng đạm cho lỳa tập trung quỏ mức ở một số thời điểm bờn cạnh đú cũn thiếu cõn đối giữa NPK.

Một phần của tài liệu báo cáo tốt nghiệp “ảnh hưởng của việc sử dụng phân đạm đến khả năng tích lũy hàm lượng no3-, nh4+ trong nước mặt và nư (Trang 53 - 59)