Trong năm 2005, việc tiếp tục triển khai cỏc loại hỡnh dịch vụ được ban giỏm đốc đặc biệt quan tõm chỉ đạo ngay từ đầu năm. Đến nay, ngõn hàng đó triển khai nhiều hỡnh thức dịch vụ: chuyển tiền nhanh, dịch vụ thanh toỏn, dịch vụ bảo hiểm, FONE-BANKING, WESTERN UNION, dịch vụ thanh toỏn biờn mậu, dịch vụ bảo lónh, ATM, thanh toỏn thẻ tớn dụng, thẻ ghi nợ, Master card, Visa card, American express, thanh toỏn sộc du lịch...Mặt khỏc, trong năm, ngõn hàng đó thu đổi 13,5 triệu USD, tương đương với 210 tỷ VNĐ và gần 900 ngàn EUR tương đương với 2 tỷ VNĐ; ngoài ra ngõn hàng cũn thực hiện thu đổi nhiều loại ngoại tệ khỏc như GBP, CHF, CAD, JPY, AUD…với số lượng cũn hạn chế.
Hơn nữa, ngõn hàng cũng đa dạng hoỏ cỏc kờnh chuyển tiền từ nước ngoài về Việt Nam thụng qua dịch vụ chuyển tiền nhanh Western Union. Đến nay, đó chi trả được trờn 1,5 triệu USD, dịch vụ chi trả kiều hối thụng qua tài khoản đạt 1,3 triệu USD. Thanh toỏn sộc du lịch 150 ngàn USD, thanh toỏn thẻ quốc tế 100 ngàn USD…phỏt hành thẻ Success, ATM đạt 28000 thẻ với số dư bỡnh quõn trờn 45 tỷ đồng, tăng 18000 thẻ so với năm 2004. Ngoài ra, ngõn hàng cũng đó triển khai ký hợp đồng chi trả lương qua tài khoản cho 27 đơn vị và mở rộng đại lý thu đổi ngoại tệ tại cỏc nhà hàng, khỏch sạn…
2.2. Thực trạng rủi ro tớn dụng tại ngõn hàng nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn Hà Nội
2.2.1. Tỡnh hỡnh hoạt động tớn dụng tại ngõn hàng nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn Hà Nội trong những năm qua
Trong những năm qua, hoạt động tớn dụng tại ngõn hàng nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn Hà Nội chịu tỏc động của nhiều nhõn tố nh sự tăng tr- ởng và phỏt triển của nền kinh tế, những thay đổi trong chớnh sỏch kinh tế, sự cạnh tranh của cỏc ngõn hàng khỏc…Những nhõn tố này tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tớn dụng phỏt triển nhng cũng mang lại khụng ớt khú khăn cho ngõn hàng. Tuy nhiờn, ngõn hàng nụng nghiệp Hà Nội đó biết phỏt huy thế mạnh của mỡnh và khắc phục khú khăn.
Bảng 2: Hoạt động tớn dụng tại ngõn hàng nụng nghiệp Hà Nội từ 2003 – 2005 Đơn vị tớnh: Tỷ đồng Chỉ tiờu 2003 2004 2005 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng So với 2003 Số tiền Tỷ trọng So với 2004 Số tiền % Số tiền % Tổng dư nợ 2.797 100 3.139 100 342 12.2 2.690 100 -449 -14,3 1. Theo thời hạn - Ngắn hạn 1.793 64,1 2.062 65,7 269 15 1.631 60,6 -430 -20,9 - Trung hạn 582 20,8 552 26,8 -30 -5,2 383 14,2 -169 -30,6 - Dài hạn 422 15,1 525 7,5 103 24,4 676 25,2 152 28,8 2. Theo thành phần KT - KT quốc doanh 1.563 55,9 1.615 51,4 52 3,3 971 36,1 -644 -39,9
- KT ngoài quốc doanh 1.234 44,1 1.524 48,6 290 23,5 1.719 63,9 195 12,8
3.Theo loại tiền
- VNĐ 2.241 80,2 2.196 69,9 -45 -2 1.960 72,9 -236 -10,8
Qua số liệu, một cỏch tổng thể ta cú thể nhận thấy rằng hoạt động tớn dụng của ngõn hàng nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn Hà Nột tương đối biến động trong ba năm qua (2003 – 2005), từ mức dư nợ 2797 tỷ đồng năm 2003 tăng lờn 3139 tỷ năm 2004 và giảm xuống cũn 2690 năm 2005. Tốc độ tăng dư nợ năm 2004 so với năm 2003 tăng 12,2 % ; tương đương với 342 tỷ đồng. Trong khi đú, dư nợ năm 2005 giảm 14,3% so với năm 2004, tương đương với 449 tỷ. Sở dĩ cú sự thay đổi như vậy là do chớnh sỏch của ngõn hàng nụng nghiệp Việt Nam chỉ đạo trong năm 2005 tớch cực thu hồi cỏc khoản nợ đến hạn, nợ cú vấn đề, nợ quỏ hạn để khụng tăng dư nợ.
Để cú thể thấy rừ hơn về tỡnh hỡnh tớn dụng tại ngõn hàng, ta xem xột qua một số khớa cạnh sau:
Xột theo thời hạn cho vay
Dư nợ ngắn hạn tại ngõn hàng luụn chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ, thường trờn 60% tổng dư nợ. Trong 3 năm 2003 – 2005, tỷ trọng dư nợ ngắn hạn năm 2004 là lớn nhất 65,7%, tương ứng với 2062 tỷ. Tuy nhiờn năm 2005, tỷ trọng này cú xu hướng giảm, chỉ cũn 60,6% tổng dư nợ. Đú là do định hướng phỏt triển của ngõn hàng muốn đẩy mạnh cho vay trung và dài hạn đối với cỏc dự ỏn, cỏc chương trỡnh kinh tế lớn cú tớnh khả thi.Trong ba năm qua, dư nợ trung và dài hạn thường chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng dư nợ, luụn ở mức 35 – 37%, riờng năm 2005 tỷ trọng này cú tăng nhẹ và đạt mức 37,4%, tương đương với 1059 tỷ đồng.
Xột theo thành phần kinh tế
Trước đõy, ngõn hàng nụng nghiệp Hà Nội chủ yếu tập trung cho vay với thành phần kinh tế quốc doanh. Nhưng từ khi chớnh phủ cú cỏc chớnh sỏch về kinh tế, luật phỏp khụng phõn biệt cỏc thành phần kinh tế, cộng với việc kinh doanh thua lỗ của cỏc doanh nghiệp nhà nước, ngõn hàng đó cú những
chuyển hướng rừ rệt. Năm 2003 dư nợ cỏc thành phần kinh tế quốc doanh vẫn chiếm tỷ trọng 55,9 % thỡ đến năm 2004 tỷ trọng này là 51,4% và đạt 36,1% năm 2005, tương đương 971 tỷ, giảm 644 tỷ so với năm 2004. Mặc dự tỷ trọng này vẫn cũn cao nhưng khỏch hàng chủ yếu là tổng cụng ty lớn, cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu, cỏc doanh nghiệp xõy lắp – đõy là những đơn vị làm ăn cú hiệu quả, trả nợ đỳng hạn. Tuy vậy, định hướng hoạt động tớn dụng của ngõn hàng trong thời gian tới vẫn tiếp tục giảm tỷ trọng cho vay thành phần kinh tế quốc doanh trong tổng dư nợ.
Trong khi đú, cỏc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh – gồm doanh nghiệp khu vực tư nhõn, hộ sản xuất, cỏ nhõn thỡ ngày càng chiếm được lũng tin của ngõn hàng. Cụ thể là dư nợ của khu vực này năm 2003 chiếm 44,1% tổng dư nợ thỡ năm 2004 đạt 48,6%,tương đương với 1524 tỷ, tăng 290 tỷ so với năm 2003. Mặc dự tổng dư nợ năm 2005 giảm so với năm 2004, nhưng tỷ trọng dư nợ khu vực kinh tế ngoài quốc doanh lại tăng lờn đến 63,9%, tương đương với 1719 tỷ, tăng 195 tỷ so với năm 2004. Như vậy, năm 2005 là năm cú sự thay đổi nhanh trong cơ cấu tớn dụng giữa thành phần kinh tế quốc doanh và ngoài quốc doanh. Theo ngõn hàng thỡ đõy là khu vực kinh tế tăng trưởng nhanh, phần lớn cỏc doanh nghiệp, hộ sản xuất cú quan hệ vay vốn với ngõn hàng đều năng động trong những lĩnh vực kinh doanh mới, làm ăn cú hiệu quả, trả nợ đỳng hạn. Tuy nhiờn, ngõn hàng cũn chưa cung cấp đủ vốn xứng với tiềm năng của khu vực này do cũn gặp nhiều “rào cản”.
Xột theo loại tiền
Thụng thường, dư nợ cho vay bằng đồng Việt Nam luụn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ, thường trờn 70%. Tuy nhiờn, trong 3 năm qua, tỷ trọng này cú xu hướng giảm. Năm 2003, dư nợ bằng VNĐ chiếm 80,2% tổng dư nợ thỡ năm 2004, con số này chỉ cũn 69,9% và năm 2005 tăng lờn 72,9% nhưng số tuyệt đối lại giảm 236 tỷ. Cũn về cho vay bằng ngoại tệ, ngõn hàng
đó cố gắng trong việc cung cấp đủ ngoại tệ cho khỏch hàng thanh toỏn hàng nhập khẩu.
2.2.2. Thực trạng rủi ro tớn dụng tại ngõn hàng nụng nghiệp Hà Nội
Để xem xột về thực trạng rủi ro tớn dụng tại một ngõn hàng, nếu chỉ xem xột về dư nợ, về cơ cấu thành phần thỡ hoàn toàn chưa đủ, chỳng ta cần xem xột về chất lượng của cỏc khoản vay đú, bao nhiờu khoản ngõn hàng thu hồi được, bao nhiờu khoản ngõn hàng chịu mất vốn…Thụng thường, để đo lường về rủi ro tớn dụng tại ngõn hàng, người ta thường xem xột đến chỉ tiờu nợ quỏ hạn và tỷ lệ nợ quỏ hạn trờn tổng dư nợ. Trong đú, nợ quỏ hạn được hiểu là khoản nợ mà khỏch hàng khụng trả được một phần hoặc toàn bộ nợ gốc hoặc lói khi đó đến hạn ghi trờn hợp đồng tớn dụng.
Tuy nhiờn ở Việt Nam, do sự thay đổi của cỏc văn bản tớn dụng, nờn ở mỗi thời kỳ, lại cú những chỉ tiờu khỏc nhau đo lường thực trạng rủi ro tớn dụng tại ngõn hàng. Do vậy, trong luận văn này, thực trạng rủi ro tớn dụng được xem xột trờn cơ sở cỏc văn bản:
- Năm 2003 – 2004: việc phõn loại nợ và trớch lập dự phũng rủi ro tớn dụng được thực hiện theo quyết định số 488/2000/QĐ - NHNN.
- Từ năm 2005: việc phõn loại nợ và trớch lập dự phũng rủi ro tớn dụng được thực hiện theo quyết định số 493/2005/QĐ - NHNN.
Dựa vào số liệu ở bảng trờn, ta cú thể thấy một số điểm về thực trạng tớn dụng tại ngõn hàng nụng nghiệp Hà Nội như sau:
Bảng 3: Thực trạng chất lượng tớn dụng từ năm 2003 – 2004
Đơn vị tớnh: Tỷ đồng
Năm chỉ tiờu 2003 2004
Tăng giảm so với
2003 2005
Tuyệt đối Tương đối
Tổng dư nợ 2.797 3.139 342 12,2 2.690
1.Nợ đủ tiờu chuẩn 2.760,6 3.111,7 351,1 12,7 1952
2.Nợ quỏ hạn 36,4 27,3 -9,1 -25 738
3.Nợ khoanh 295 71,8 -223.2 -75,6 0
(Nguồn: Bỏo cỏo kết quả kinh doanh ngõn hàng Nụng nghiệp Hà Nội )
Nợ đủ tiờu chuẩn và nợ quỏ hạn
Trong hoạt động tớn dụng ngõn hàng, rủi ro tớn dụng như một người bạn đường, chỉ cú thể hạn chế mà khụng thể loại trừ. Vậy mà, trong mụi trường nền kinh tế luụn tiềm ẩn rủi ro như Việt Nam, chất lượng tớn dụng tại ngõn hàng nụng nghiệp Hà Nội trong 3 năm qua tương đối tốt. Nếu như nợ đủ tiờu chuẩn năm 2003 là 2.760,6 tỷ thỡ năm 2004 đạt 3.111,7 tỷ, tăng 12,7% so với năm 2003, tương đương với 351,1 tỷ. Trong khi đú, nợ quỏ hạn lại cú xu hướng giảm dần. Mặc dự tổng dư nợ năm 2004 tăng 342 tỷ so với năm2003 nhưng số nợ quỏ hạn lại giảm từ 36,4 tỷ xuống cũn 27,3 tỷ, giảm 9,1% so với năm 2003. Trong năm 2005, dư nợ đủ tiờu chuẩn giảm và nợ quỏ hạn tăng so với hai năm trước. Nhưng điều này khụng cú nghĩa là chất lượng tớn dụng năm 2005 thấp hơn. Đú là do ngõn hàng thực hiện phõn loại nợ theo quy định mới của ngõn hàng nhà nước, trong đú nợ quỏ hạn cũn bao gồm cả những khoản nợ cơ cấu lại kỳ hạn và nợ tiềm ẩn rủi ro. Vậy nờn, nợ quỏ hạn là 738 tỷ, cao hơn cỏc năm trước là tất yếu. Tuy nhiờn, nợ quỏ hạn tớnh theo quy định
mới này phản ỏnh chớnh xỏc rủi ro tớn dụng hơn là tớnh theo cỏc quy định cũ. Theo như ngõn hàng, con số 738 tỷ nợ quỏ hạn năm 2005 cũng chưa phải là đỏng lo ngại.
Nợ khoanh
Trong số cỏc khoản nợ quỏ hạn, cú những khoản khụng cú khả năng thu hồi và một phần của chỳng được chuyển thành nợ khoanh tiến tới thực hiện xoỏ nợ. Nhỡn vào biểu trờn, ta thấy rừ dư nợ khoanh năm 2003 là quỏ lớn, 295 tỷ nhưng con số này đó giảm nhanh chúng xuống cũn 71,8 tỷ năm 2004. Phần lớn nợ khoanh năm 2003 là cỏc khoản nợ phỏt sinh từ năm trước mà chưa được thu nợ, xử lý. Tuy nhiờn, trong năm 2004, ngõn hàng đó đụn đốc cụng tỏc thu hồi nợ, xử lý rủi ro nờn dư nợ khoanh đến cuối năm 2004 chỉ cũn 71,8 tỷ của tổng cụng ty vật tư nụng nghiệp. Và khoản này đến quý 4 năm 2005 cũng đó được ngõn hàng xử lý.
Trờn đõy là diễn biến chung về chất lượng tớn dụng tại ngõn hàng nụng nghiệp Hà Nội trong 3 năm qua. Để hiểu rừ hơn về thực trạng rủi ro tớn dụng tại ngõn hàng, ta xem xột qua biểu phõn loại nợ theo thời gian và chỉ tiờu phản ỏnh thực trạng này.
Năm 2003, dư nợ quỏ hạn là 36,4 tỷ đồng, trong đú tỷ trọng nợ quỏ hạn dưới 6 thỏng chiếm 48%, tỷ trọng nợ quỏ hạn từ 6 đến 12 thỏng chiếm 47,8% cũn lại là nợ quỏ hạn trờn 12 thỏng. Tỷ trọng nợ quỏ hạn dưới 6 thỏng chiếm chủ yếu vỡ phần lớn loại này là do đối tỏc của khỏch hàng chậm thanh toỏn. Nhưng tỷ trọng nợ quỏ hạn từ 6 đến 12 thỏng trong tổng nợ quỏ hạn năm 2003 là hơi cao bởi loại này thường chứa đựng nhiều nguy cơ mất vốn hơn. Tuy nhiờn, năm 2004, mặc dự tổng dư nợ cao hơn nhưng nợ quỏ hạn lại giảm xuống cũn 27,3 tỷ. Trong đú, nợ quỏ hạn dưới 6 thỏng chiếm 55,6%, tương đương với 15,2 tỷ; giảm 2,3 tỷ so với năm 2003. Nợ quỏ hạn từ 6 đến 12 thỏng cũng chỉ cũn 10 tỷ, chiếm 36,6% tổng nợ quỏ hạn, giảm 7,4 tỷ so với năm 2003. Nhưng nợ quỏ hạn trờn 12 thỏng lại tăng 0,6 tỷ, tương ứng với 2,1 tỷ năm 2004. Điều này cú thể giải thớch là do khoản nợ quỏ hạn từ 6 đến 12 thỏng của năm trước tiếp tục quỏ hạn và bị chuyển sang nhúm này. Để đo lường thực trạng rủi ro tớn dụng một cỏch tổng thể, cỏc ngõn hàng sử dụng tỷ
lệ nợ quỏ hạn trờn tổng dư nợ. Theo đú, tỷ lệ này năm 2003 là 1,3% và năm 2004 là 0,87%. Đối với cỏc ngõn hàng khỏc cựng thời kỳ, tỷ lệ này ở mức 3 đến 5% là tốt. Như vậy, dựa vào đú cú thể kết luận rằng mức độ rủi ro tớn dụng xảy ra tại ngõn hàng nụng nghiệp Hà Nội như vậy là thấp.
Bảng 4: Phõn loại nợ quỏ hạn năm 2003 - 2004
Đơn vị tớnh: tỷ đồng
Năm 2003 2004 04 so với 03
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Tổng nợ quỏ hạn 36,4 100 27,3 100 -9,1 25 Nợ quỏ hạn dưới 6 thỏng 17,5 48 15,2 55,6 -2,3 -13,1 Nợ quỏ hạn từ 6 đến 12 thỏng 17,4 47,8 10 36,6 -7,4 -42,5 Nợ quỏ hạn trờn 12 thỏng 1,5 4,2 2,1 7,8 0,6 40 Nợ quỏ hạn/Dư nợ 1,3% 0,87%
(Nguồn: Bỏo cỏo kết quả kinh doanh Ngõn hàng Nụng nghiệp Hà Nội)
Bảng 5: Phõn loại nợ quỏ hạn năm 2005
Đơn vị tớnh: tỷ đồng
Chỉ tiờu Số tiền Tỷ trọng
Tổng nợ quỏ hạn 738 100
Nợ cần chỳ ý (nhúm 2) 644,5 87,3
Nợ dưới tiờu chuẩn(nhúm 3) 46,1 6,3
Nợ nghi ngờ(nhúm 4) 10,5 1,4
Nợ cú khả năng mất vốn ( nhúm 5) 36,9 5
(Nguồn: Bỏo cỏo kết quả kinh doanh Ngõn hàng Nụng nghiệp Hà Nội)
Tuy nhiờn, cỏch phõn loại nợ như năm 2003-2004 chưa cho thấy được mức độ rủi ro của cỏc khoản vay cũn trong hạn. Bởi vỡ nếu khỏch hàng xin gia hạn nợ hoặc đảo nợ thỡ tổng dư nợ của ngõn hàng vẫn tăng lờn dẫn đến tỷ lệ nợ quỏ hạn trờn tổng dư nợ giảm đi, ngõn hàng sẽ khụng kịp cú những biện phỏp hạn chế và xử lý rủi ro tớn dụng. Năm 2005, ngõn hàng phõn loại nợ theo quy định 493/2005/QĐ - NHNN nờn những vấn đề trờn đó được giải quyết. Theo quy định này, nợ quỏ hạn được phõn thành 4 nhúm ( nhúm 2 đến nhúm 5) và trong mỗi nhúm khụng chỉ bao gồm nợ quỏ hạn mà cũn cú những khoản nợ cơ cấu lại kỳ hạn hay trong hạn nhưng bị đỏnh giỏ là tiềm ẩn rủi ro. Nhỡn vào bảng, ta thấy rằng nợ quỏ hạn và nợ cơ cấu lại năm 2005 là 738 tỷ nhưng chiếm chủ yếu trong đú là nợ cần chỳ ý 644,5 tỷ, chiếm tỷ trọng 87,3%. Loại nợ này chiếm tỷ trọng lớn nhưng chưa đỏng lo ngại vỡ phần lớn là do khỏch hàng chậm nhận tiền hàng. Nhúm nợ dưới tiờu chuẩn, nợ nghi ngờ và nợ cú khả năng mất vốn chiếm tỷ trọng lần lượt là 6,3%, 1,4% và 5%. Trong đú, ta thấy nợ cú khả năng mất vốnlà 36,9 tỷ – khụng quỏ cao so với quy mụ dư nợ của ngõn hàng. Ba nhúm nợ này được gọi là nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu trờn tổng dư nợ được dựng để đo lường mức độ rủi ro tớn dụng tại ngõn hàng. Năm 2005, tỷ lệ này tại ngõn hàng nụng nghiệp Hà Nội là 3,48%. Ngõn hàng cú thể