Hạn chế về khả năng tương tác người dùng tuy khơng làm cản trở đến hiệu quả
thi hành chương trình nhưng lại gây khĩ khăn cho cơng việc thiết kế giao diện chương trình. Việc xác định rõ các hạn chế về khả năng tương tác người dùng giúp chúng ta xây dựng các ứng dụng trên Pocket PC thân thiện, tiện dụng với người dùng hơn.
4.4.1 Màn hình hiển thị nhỏ
Do đặc tính nhỏ gọn, nên nên màn hình hiển thị của Pocket PC thường cĩ kích thước nhỏ. Với màn hình quá nhỏ, sẽ rất khĩ để vừa hiển thị danh sách các từ và nghĩa của nĩ trong Từ điển, vừa bố trí tất cả các chức năng trên các thanh cơng cụ, thanh thực đơn. Giải pháp thường thấy trong các ứng dụng trên Pocket PC là sử
dụng tối đa các popup menu, context menu, dropdown toolbar buttonđể người dùng chọn lựa chức năng. Chỉ cĩ các chức năng thường xuyên sử dụng mới được thiết kế
nằm sẵn trên màn hình như chức năng tra nghĩa của từ, chức năng phát âm, …
4.4.2 Bàn phím
Pocket PC khơng cĩ bàn phím vật lý mà sử dụng một bàn phím ảo (Hình 2.2: Bàn phím ảo của Pocket PC). Khi được kích hoạt, bàn phím ảo sẽ chiếm một phần của màn hình (khoảng 1/3) và cĩ thể sẽ che đi các nút chức năng, ơ nhập liệu quan trọng.
Các ứng dụng cho Pocket PC khi thiết kế phải lưu ý đến trường hợp này để cĩ thiết kế giao diện phù hợp. Microsoft khuyến cáo các lập trình viên thiết kế các ơ
KHOA CNTT –
ĐH KHTN
35
nhập liệu (cần đến bàn phím) ở phía trên, tránh tình trạng khi bật bàn phím ảo để
nhập liệu lại khơng thể nhìn thấy ơ này.