- Giờ sau kiểm tra Ngày soạn: 12/11/
2. Ôn tập * Ma trận
* Ma trận Nội dung Cấp độ nhận thức Tổng Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng 1 Vận dụng 2 Tổng * Đề bài: Phần I: Trắc nghiệm (2.5đ)
Câu 1: Ngô Tất Tố đã khắc hoạ bản chất nhân vật trong đoạn trích Tức nớc vỡ bờ thông qua:
A. Ngôn ngữ độc thoại nội tâm nhân vật.
B. Ngôn ngữ đối thoại và ngôn ngữ miêu tả hành động nhân vật. C. Ngôn ngữ miêu tả ngoại hình nhân vật là chính.
D. Dùng ngôn ngữ kể linh hoạt kết hợp với ngôi kể phù hợp.
Câu 2: Tập hợp từ ngữ đợc gọi là Trờng từ vựng khi các từ trong tập hợp đó: A. Có cùng từ loại. B. Có cùng chức năng cú pháp chính; C. Có ít nhất một nét nghĩa chung D. Có hình thức ngữ âm giống nhau. Câu 3: Có thể đa yếu tố miêu tả vào trong văn bản tự sự dới hình thức:
A. Miêu tả càng nhiều chi tiết càng tốt. B. Miêu tả ở mọi sự việc.
C. Miêu tả bằng một vài từ ngữ thật đắt.
D. Miêu tả hợp lý, nh: ngoại hình, tính cách nhân vật; khung cảnh; hành động của nhân vật...
Câu 4: Trợ từ “đến” trong câu “Tôi dạy nó đến khổ mà nó vẫn không hiểu.” có chức năng:
A. Nhấn mạnh hơn mức độ khổ; B. Biểu lộ cảm xúc đau xót. C. Thể hiện sự khinh thờng; D. Đánh giá năng lực một ngời.
2. Bài tập 2 (1,5đ): Phân tích ngữ pháp của các câu ghép sau:
a. Lòng tôi càng thắt lại, khóe mắt tôi đã cay cay.
b. Lão chửi yêu nó (và) lão nói với nó nh nói với một đứa cháu.
Phần II: Tự luận
Bài tập 3: Cảm nhận của em về hai câu thơ:
“Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lu Chạy mỏi chân thì hãy ở tù”
(Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác – Phan Bội Châu)
Bài tập 4: Giới thiệu về nón lá * Đáp án và biểu điểm
Phần I: Trắc nghiệm (2.5đ)
1. Bài tập 1 (1đ - mỗi câu đúng cho 0.25đ): 1B, 2C, 3D, 4D 2. Bài tập 2: (1.5đ - mỗi câu đúng cho 0.75đ)
a. Lòng tôi/ càng thắt lại, khóe mắt tôi/ đã cay cay. C1 V1 C2 V2
b. Lão /chửi yêu nó (và) lão /nói với nó nh nói với một đứa cháu. C1 V1 C2 V2
Phần II: Tự luận
3. Bài tập 3 (2.5đ)
- Điệp từ "vẫn": sang trọng của bậc anh hùng không thay đổi trong bất cứ hoàn cảnh nào. Các từ ''hào kiệt'', ''phong lu'' cho ta hình dung về 1 con ngời có tài, có chí nh bậc anh hùng, phong thái ung dung, đàng hoàng.(1đ)
- Nhịp thơ thay đổi từ 4/3=> 3/4 pha chút đùa vui hóm hỉnh. Nhà tù là nơi giam hãm, đánh đập, mất tự do mà ngời yêu nớc coi là nơi tạm nghỉ chân trong con đờng cứu nớc. Phan Bội Châu đã biến nhà tù thành trờng học CM → quan niệm sống và đấu tranh của Phan Bội Châu và của các nhà CM nói chung. Giọng điệu của 2 câu này vừa cứng cỏi, vừa mềm mại diễn tả nội tâm cân bằng, bình thản không hề căng thẳng hoặc u uất cho
dù cảnh ngộ tù ngục là bất bình thờng. Hai câu thơ không chỉ thể hiện t thế, tinh thần, ý chí của ngời anh hùng CM trong những ngày đầu ở tù mà còn thể hiện quan niệm của ông về cuộc đời và sự nghiệp.(1.5đ)
4. Bài tập 4 (5đ): Giới thiệu về nón lá a.Mở bài(0.25đ)
Nón lá có lịch sử lâu đời đã khắc trên trống đồng Ngọc Lũ, trên thạp đồng Đào Thịnh vào khỏang 2500-3000 năm. Nón lá gần với đời sống tạo nhiều nét bình dị, đoan trang, yêu kiều, duyên dáng cho ngời con gái Việt Nam và thực tiễn với đời sống nông nghiệp, một nắng hai sơng.
b. Thân bài (4.5đ) - Nguồn gốc
- Cấu tạo, nguyên liệu và cách làm
+ Với cây mác sắc, họ chuốt từng sợi tre thành 16 nan vành một cách công phu rồi uốn thành vòng tròn trịa bóng bẩy.
+ Lá cọ phơi khô ,ngời mua phải phơi lá vào sơng đêm cho bớt độ giòn và có màu trắng xanh.
+ Có đợc nan nón, lá nón ngời ta dùng cái khung hình chóp ,có 6 cây sờn chính để gài 16 cái vành nón lớn nhỏ khác nhau lên khung. Bàn tay ngời thợ thoăn thoắt kluồn mũi kim len xuống sao cho lỗ khâu thật kín .nguời thợ khéo còn có tài lẩn chỉ,khéo léo giấu những nút nổi vào trong.Chiếc nón khi hòan chỉnh vừa bền vừa đẹp ,soi lên ánh mặt trời thấy kín đều
- Nón lá ở Việt Nam có nhiều loại khác nhau:Nón dấu ,nón quai thao, nón thúng, nón khua, nón bài thơ....Có thể kể đến làng Phú Cam nổi tiếng với nón bài thơ Huế đã xinh ở dáng lại nhã ở màu,mỏng nhẹ,soi lên ánh sáng thấy rõ những hình trổ giấy về phong cảnh Huế kèm theo lới thơ cài ở hai lớp lá.Hay xã Nghĩa Châu(Nghĩa Hng) từ lâu nổi tiếng với nghề làm nón thanh thóat ,bền đẹp.Rồi nón Gò Găng ở Bình Định,Nón lá ở làng Chuông (Thanh Oai, Hà Tây), tất cả tô đẹp thêm cho nét văn hóa nón độc đáo của Việt Nam.
- Cũng chính vì mang đầy tính nghệ thuật mà con ngời luôn biết trân trọng sản vật văn hóa này.Và rồi, tất nhiên,chiếc nón lá đi vào thơ ca nhẹ nhàng nh mặc nhiên phải vậy. - Hình ảnh chiếc nón lá trong mắt nhà thơ là hình ảnh của ngời thiếu nữ thơ ngây trong tà áo dài thanh khiết,của ngời phụ nữ mộc mạc chân tình gắn đời với mảnh ruộng quê hơng,của những mối tình thầm kín gửi qua bài thơ dấu trong nón lá.
c. Kết bài (0.25đ): Khẳng định vai trò của nón
Mỗi chiếc nón có một linh hồn riêng ,một ý nghĩa riêng. Hiện nay ,Việt Nam ta có đến hàng chục lọai nón cổ truyền khác nhau,chứng minh cho nền văn hóa và đậm sắc nghệ thuật.Đời sống văn minh,phát triển nhung nón lá Việt Nam vẫn thuần túy nguyên hình của nó :giản dị,duyên dáng, ở bất cứ nơi đâu,từ rừng sâu hẻo lánh,trên đồng ruộng mênh mông,dọc theo sông dài biển cả,đều thấy chiếc nón lá ngàn đời không đổi thay. 3. Củng cố, h ớng dẫn về nhà :
- Học bài, chuẩn bị ôn tập
Tuần 20
Ngày soạn: /1/08
Ngày dạy: