Hệ thống cơ sở hạ tầng giao thơng

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thẻ trên địa bàn tỉnh đồng nai (Trang 56 - 58)

Cùng với sự phát triển kinh tế – xã hội, hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật trên địa bàn tỉnh Khánh Hịa như giao thơng, điện, nước, thơng tin liên lạc... đã được cải thiện đáng kể, cĩ tác dụng tích cực đến sự phát triển du lịch của địa phương, gĩp phần tăng khả năng vận chuyển khách, khả năng tiếp cận các điểm du lịch, tạo điều kiện thuận lợi trong sinh hoạt của du khách và là nhân tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển du lịch trong thời gian tới.

2.2.2.1. H thng giao thơng vn ti

Đường hàng khơng: liên hệ giao thơng hàng khơng đến tỉnh Khánh Hồ qua các cảng hàng khơng Nha Trang, Cam Ranh. Sân bay Nha Trang cĩ một đường băng rộng 45m, dài 1.950m, là sân bay nhỏ, hiện nay chỉ phục vụ cho các máy bay quân sự nhỏ. Tháng 6/2004, sân bay Cam Ranh với một đường băng dài 3.080m, là sân bay đã được đưa vào sử dụng vận

chuyển hành khách thay thế cho sân bay Nha Trang, và sắp tới nĩ được nâng cấp lên thành sân bay quốc tế.

Đường sắt: tuyến đường sắt Bắc – Nam chạy dọc tỉnh Khánh Hồ dài khoảng 149,2km với ga Nha Trang là ga chính, cĩ qui mơ lớn, làm nhiệm vụ trung chuyển hành khách và hàng hố từ Lâm Đồng, Buơn Mê Thuộc tới các tỉnh phía Bắc và phía Nam. Tuyến đường sắt qua Nha Trang là một trong những phương tiện quan trọng vận chuyển khách du lịch.

Đường biển: Khánh Hồ cĩ 385km bờ biển với nhiều điều kiện thuận lợi để thiết lập cảng biển, hệ thống cảng biển trên địa bàn tỉnh bao gồm cảng cát Đầm Mơn, cảng Hịn Khĩi, cảng đĩng tàu Huyndai – Vinashin, cảng Ba Ngịi nằm trong vịnh Cam Ranh, cảng Nha Trang hiện được sử dụng là cảng đa chức năng phục vụ vận tải hành khách và chuyển tải hàng hố các loại.

Đường bộ: trên địa bàn Khánh Hồ cĩ nhiều tuyến quốc lộ đi qua như quốc lộ 1A chạy dọc bờ biển tỉnh Khánh Hồ, quốc lộ 26 nối tỉnh Khánh Hịa với thành phố Buơn Mê Thuột... Hiện nay tuyến đường Khánh Lê – Lâm Đồng qua địa phận huyện Khánh Vĩnh đang được nâng cấp, do đĩ tương lai nĩ sẽ là hành lang lưu thơng trực tiếp từ Nha Trang, Diên Khánh đi Đà Lạt.

Tuy nhiên, hệ thống đường bộ, đường thủy dẫn đến các khu du lịch mới chưa được đầu tư hay đầu tư chưa đồng bộ nên giảm đi tính hấp dẫn trong thu hút đầu tư.

2.2.2.2. H thng cơng trình cp nước

Tại các thành phố, thị trấn, thị xã các cơng trình cấp nước của tỉnh cũng khơng ngừng hồn thiện và mở rộng. Lượng nước hiện nay sử dụng bình quân mỗi năm khoảng 10 triệu m3 lấy từ các nguồn chủ yếu như từ các cơng trình thuỷ nơng; các sơng hoặc suối hay giếng khoan, do nhà máy nước Võ Cạnh, nhà máy nước Ninh Hồ, Vạn Giã, Cam Ranh sản xuất,

đảm bảo cung cấp đầy đủ nhu cầu nước sử dụng với chất lượng tốt, cơng suất đảm bảo cho nhu cầu nước lâu dài. Tuy nhiên, tại các khu du lịch mới hình thành, hệ thống cấp nước chưa được đầu tư nên rất hạn chế trong thu hút đầu tư vào các khu này.

2.2.2.3. H thng truyn ti đin

Nguồn điện tỉnh Khánh Hồ hiện đang được cấp điện từ lưới điện quốc gia qua các nguồn chính sau: đường dây 500KV; nhà máy thuỷ điện Đa Nhim và nhà máy thuỷ điện Sơng Hinh. Các nhà máy và các trạm biến áp này cung cấp đầy đủ nhu cầu sản xuất kinh doanh và sinh hoạt của người dân. Tuy nhiên, một số khu du lịch mới như khu du lịch sinh thái bắc Cam Ranh thì chưa xây dựng trạm biến áp để sử dụng.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thẻ trên địa bàn tỉnh đồng nai (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)