Cài đặt & Sử dụng ứng dụng VNSmartType trên máy Nokia 9210

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu hệ điều HÀNH SYMBIAN 6 0 vàxây DỰNG ỨNG DỤNG MINH họa TRÊNĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG NOKIA 9210 (Trang 85 - 121)

9210

Hình 5-2 Màn hình chính của ứng dụng

Cài đặt

Ở chương 4, chúng ta đã tìm hiểu về cách thiết kế và thực hiện ứng dụng phần mềm hỗ trợ soạn thảo Tiếng Việt VNSmartTypẹ Phần đầu của chương 5 chúng ta tìm hiểu về thiết bị sử dụng hệ điều hành Symbian 6.0 đó là Nokia 9210, cũng như các cách biên dịch và chạy ứng dụng trên các loại thiết bị đó, và cả trên máy giả lập (Emulator).

Bây giờ, chúng ta sẽđi vào cụ thể cách cài đặt và sử dụng ứng dụng VNSmartType trên Nokia 9210.

Trước hết chúng ta phải có các file sau :

- File vnsmarttypẹsis : file cài đặt ứng dụng - 3 File Dữ liệu:

KHOA CNTT –

ĐH KHTN

86 o mycorrectdic.dat (sử dụng cho AutoCorrect).

o vietdic.dat (sử dụng cho chức năng Automatic Ađ Accents)

- Sử dụng cáp nối giao tiếp giữđiện thoại di động và máy vi tính để chép các file này vào thư mục mặc định của Symbian 6.0 trên Nokia 9210.

- Chọn file vnsmarttypẹsis để cài đặt bình thường như những chương trình trên máy tính cá nhân.

- Sau khi cài đặt nhấn Extras để chọn các ứng dụng, chọn ứng dụng VNSmartType, màn hình sẽ xuất hiện như hình vẽ trên.

Sử dụng

Như ta thấy trên hình vẽ VNSmartType có 4 tuỳ chọn :

- Help : trợ giúp sử dụng chương trình, hỗ trợ các phím bấm thực hiện các chức năng.

Hình 5-3 Màn hình Help

- Option :để chọn các kiểu gõ như VNI, Telex, VIQR và các chức năng hỗ trợ như AutoComplete, AutoCorrect, Ađ Accents…..

KHOA CNTT –

ĐH KHTN

87

Hình 5-4 Chọn chức năng hỗ trợ

- WordStore : các chức năng quản lý cho AutoComplete, AutoCorrect như thêm, xoá,….từ vựng cho các chức năng đó.

Hình 5-5 Màn hình các chức năng quản lý từ (WordStore)

KHOA CNTT –

ĐH KHTN

88

Thử các chức năng của chương trình

Ta chọn ứng dụng Word để thử các chức năng của chương trình. (Chọn Office /Word)

Hình 5-6 Màn hình Word

- Chọn các chếđộ làm việc o Chọn bộ gõ Tiếng Việt.

ƒ Chọn Option / KeyType /Change

KHOA CNTT –

ĐH KHTN

89 - Chức năng AutoComplete

Hình 5-8 Màn hình chức năng AutoComplete

Chức năng này giúp người dùng có thể đánh nhanh chữ cần thiết mà chỉ cần đánh một vài ký tựđầu tiên của chữđó.

Ví dụ : khi gõ “a” rồi gõ ký tự qui định cho autocomplete là phím “z” thì sẽ xuất hiện lần lược các từ bắt đầu bằng ký tự “a” (các từđã được lưu trước trong file) ví dụ :”anh em”,”anh hùng”,”an tâm”, “an toàn” ,”an hưởng”… nhấn phím “z” để lần lược xem từ tiếp theo cho tới khi chọn được từưng ý nhất.

- Chức năng AutoCorrect

KHOA CNTT –

ĐH KHTN

90 AutoCorrect là chức năng giúp ta gõ tắt ,ví dụ ta qui định cụm từ “hcm” biểu thị cụm từ dài “Chủ tịch Hồ Chí Minh” thì khi ta gõ hcm và gõ thêm phím qui định chức năng AutoComplete là phím ’ thì chương trình sẽ thay thế cụm từ “hcm” bằng cụm từ dài “Chủ tịch Hồ Chí Minh”.

- Chức năng Ađ Accents.

Hình 5-10 Màn hình chức năng AđAccent

Chức năng cho phép người dùng thêm dấu tự động vào 1 đoạn hay 1 câu ngắn không dấu tiếng việt. Sử dụng phím ‘/’ để đánh dấu bắt đầu đoạn cần thêm dấu và kết thúc đoạn thêm dấụ Ví dụ ta đánh:

/(bắt đầu thêm dấu) truong dai hoc khoa hoc tu nhien /(ket thúc thêm dấu) ,chương trình sẽ thêm dấu tựđộng thành “trường đại học khoa học tự nhiên”

Lưu ý :Chức năng này sử dụng sự so trùng những cụm từ được lưu trong từ điển có sẵn chứ không sử dụng thuật giải xử lý cấu trức ngôn ngữ thông minh.

KHOA CNTT – ĐH KHTN 91 - Chức năng Remove Accents. Hình 5-11 Màn hình Remove Accent Đây là chức năng phục vụ việc biến văn bản có dấu thành văn bản không dấu ,mục đích để thực hiện việc gửi thông tin vào các thế hệ máy di động khác nhau ,nhất là những máy không hỗ trợ hiển thị tiếng việt. Chức năng này ta không cần lưu trữ dữ liệụ

Hoạt động

Chức năng cho phép người dùng xoá dấu tựđộng vào 1 đoạn hay 1 câu ngắn có dấu tiếng việt. Sử dụng phím ‘-’ để đánh dấu bắt đầu đoạn cần thêm dấu và kết thúc đoạn xoá dấụ Ví dụ ta đánh:

-(bắt đầu xoá dấu) “trường đại học khoa học tự nhiên” -(kết thúc đoạn xoá dấu) , chương trình sẽ xoá dấu tựđộng thành “truong dai hoc khoa hoc tu nhien”

KHOA CNTT – ĐH KHTN 92 - Phối hợp các chức năng trong khi soạn thảọ Hình 5-12 Màn hình phối hợp chức năng Tất cả các chức năng sẽ cùng hỗ trợ một lúc khi ta chọn Option/Support/Change/All - Chức năng Quản lý từ vựng o Thêm từ mới ƒ Cho AutoComplete • Sử dụng Công cụ WordStore Hình 5-13 Màn hình Quản lý từ vựng

KHOA CNTT –

ĐH KHTN

93 Chọn WordStorẹThêm từ mới vào dòng New Word của hộp thoại Ađ/Replace Word. Sau đó nhấn OK. Sẽ nhận được thông báo thành công : ”AutoComplete : 1 Word Ađed”. Nếu bạn thêm từđã có thì nhận được thông báo “AutoComplete:This Word existed and can not be ađed”

• Thêm trong khi soạn thảọ

Hình 5-14 Màn hình Thêm từ vựng trong khi soạn thảo

Trong khi soạn thảo từ nào thường dùng chúng ta có thể thêm ngay bằng cách nhấn phím j (nhưng phải đảm bảo chức năng AutoComplete đã được bật lên hỗ trợ). Vd khi đang soạn thảo chữ “trường” ta bấm phím j ,sẽ có thông báo “[‘trường’ has just been ađed]” nếu bạn thêm từđã có thì sẽ nhận được thông báo “[Existed Word]”. Nhấn phím j tiếp tục để xoá các thông báo đó.

KHOA CNTT –

ĐH KHTN

94 ƒ Cho AutoCorrect

Hình 5-15 Màn hình thêm từ vựng cho AutoCorrect

Chọn WordStorẹThêm từ mới vào dòng New Word của hộp thoại Ađ/Replace Word. Sau đó thêm tiếp từ thay thế vào mục Replace Word .Rồi nhấn OK. Sẽ nhận được thông báo thành công : ”AutoCorrect : 1 Word Ađed”. Nếu bạn thêm từ đã có thì nhận được thông báo “AutoCorrect:This Word existed and can not be ađed”

o Xoá từ khỏi từđiển

ƒ Cho AutoComplete

KHOA CNTT –

ĐH KHTN

95 Chọn WordStorẹĐảm bảo chức năng hỗ trợ AutoComplete đã được bật lên .Chọn Remove Word, nhấn Change, Chọn từ muốn xoá, rồi nhấn OK.Thông báo xoá thành công “AutoComplete: 1 Word Removed” (Xem hình)

ƒ Cho AutoCorrect

Hình 5-17 Màn hình xóa từ vựng cho AutoCorrect

Giống như xoá từ trong AutoComplete nhưng phải bảo đảm đã bật chế độ hỗ trợ AutoCorrect.

Lưu ý : Chúng ta có thể kết hợp vừa thêm một từ vào AutoComplete ,vừa xoá một từ AutoComplete hay vừa thêm một từ AutoCorrect vừa xoá 1 từ

KHOA CNTT –

ĐH KHTN

96

Chương 6 Tng kết & Đánh giá

Không còn nghi ngờ gì nữa , thế giới số và di động đang trở thành một phần tất yếu của cuộc sống con ngườị Các thiết bị di động không chỉ sử dụng để liên lạc mà còn nhiều hơn thế nữa, di động trở thành các loại máy khác: máy xem phim, máy chụp hình, và máy tính cá nhân – đó là một thay đổi có tính đột phá. Lần lượt các chức năng được hỗ trợ ngày càng nhiều cho điện thoại di động.

Việc phát triển ứng dụng cho điện thoại di động đặc biệt là các loại điện thoại thông minh có phần cứng tương tự pc sẽ trở nên ngày càng phổ dụng trong tương lai . Một giải pháp soạn thảo tiếng Việt là rất cần thiết khi mà nhiều điện thoại di động như vậy xuất hiện và được sử dụng tại Việt Nam. Mặc dù tiếng Anh đã khá phổ biến trên thế giới nhưng việc trao đổi thông tin bằng tiếng Anh không mấy phổ biến tại Việt Nam khi mà trình độ dân trí còn chưa caọ Và thật vô lý khi chúng ta vứt bỏ tiếng mẹđẻđể nói bằng loại tiếng khác.

Việc nghiên cứu về hệ điều hành Symbian là cần thiết vì hệ điều hành này đang là “đứa con cưng” của các hãng điện thoại hàng đầu trên thế giới như Nokia, Sony Ericsson, Motorola…..

Symbian đang hoạt động rất ổn định trên thị trường di động, có thể vì những lợi thế trên mà cũng vì Symbian mang đầy đủ những đặc trưng mạnh của một hệđiều hành tiện dụng với các đặc điểm sau:

- Giao diện thân thiện. - Ứng dụng đa dạng.

- Các sản phẩm phần mềm dường nhưđược tích hợp chung với máy điện thoại mà không tính phí phần mềm. Có lẽ là do Symbian là sở hữu chung của các hãng điện thoạị

- Hỗ trợ phát triển xuất sắc, bộ SDK của Symbian đặc biệt là Java khá linh hoạt và bổ sung từng ngày, đặc biệt nền tảng Symbian 7.0 hỗ trợ J2ME(Java

KHOA CNTT –

ĐH KHTN

97 - 2 Platform Micro Edition) rất mạnh để phát triển ứng dụng cho điện thoại di

động.

- Liên hệ, tương tác rất tốt với máy tính cá nhân nhằm hỗ trợ việc trao đổi dữ liệu và các tương tác khác.

- Mạng không dây xuất sắc : Đây là một đặc điểm “đáng giá” của Symbian so với các đối thủ khác như BREW ,OpenWave…..

Tuy vậy, không phải Symbian không có những khuyết điểm :

- Bộ nhớ hạn hẹp : điều này làm hạn chế khả năng phát triển ứng dụng phức tạp trên Symbian vì tốc độ xử lý và khả năng lưu trữ thấp.

- Các mô hình tổ chức dữ liệu phức tạp: không đơn như máy tính cá nhân, cách thức lưu trữ file của Symbian rất phức tạp (tham khảo chương 4), vì Symbian phân cấp mô hình lưu trữ rất sâu, nhiều cấp gây bối rối cho nhà phát triển, những ứng dụng cho Symbian thiên về dữ liệu sẽ hạn chế hơn rất nhiềụ

- Lỗi không được kiểm soát chặt, rất nhiều trường hợp Symbian bỏ qua một số lỗi hệ thống và gây ra sựảnh hưởng đối với những phần mềm phát triển trên đó.Ví dụ: Id 20, Id 500, Interrupted Loops……

Việc kết hợp giữa một giải pháp tiếng Việt và hệđiều hành Symbian mởđường cho những phương pháp hỗ trợ soạn thảo tiếng Việt khác ra đời sau này, nó cũng định hình một tiêu chuẩn về các phương pháp hỗ trợ soạn thảo tiếng việt trên các loại máy di động khác.

Đánh giá

Nhưđã trình bày ở phần đầu qua đề tài này chúng em đã thu được một số kết quả: o Hiểu rõ về cách thức hoạt động của hệđiều hành Symbian nói chung ,

KHOA CNTT –

ĐH KHTN

98 o động cơ bản của hệđiều hành Symbian, hiểu rõ các đặc thù của một

hệđiều hành dành riêng cho điện thoại di động.

o Hiểu rõ về những đặc thù của Nokia 9210 ,đặc biệt là khi kết hợp với Symbian 6.0. Với Nokia, hệ điều hành Symbian trở thành hệ điều hành chuẩn mực tương thích cho các thế hệ điện thoại di động của Nokia từđời máy 6x, 7x, đến các dòng 9x như 9210 và còn có thể mở rộng thành hệ điều hành phổ dụng 32 bit hoặc 64 bit như các hệ điều hành dành cho máy tính cá nhân.

o Nắm được cách phát triển ứng dụng trên hệ điều hành Symbian ,bằng 2 ngôn ngữ phổ biến nhất hiện nay là C++ và Javạ Đây là 2 nền tảng phổ biến nhất để phát triển ứng dụng trên điện thoại di động. Đặc biệt là Java với sựđơn giản, nhưng mạnh mẽ và tương thích với rất nhiều hệ máỵ C++ tỏ mạnh mẽ vô cùng vì tuổi đời và sự hoàn thiện, tuy vậy C++ cũng rất khó học, khó triển khai và dường như ngày càng rối rắm, gây khó khăn cho những phát triển đặc biệt là những phát triển thứ 3.

o Nắm được và thực hiện một bộ gõ tiếng việt cũng như các chức năng hỗ trợ cho việc soạn thảo tiếng việt trên hệ điều hành Symbian 6.0 . Từ đó phát triển lên thành một phương pháp giải quyết các vấn đề soạn thảo tiếng việt trên bất cứ hệ thống .Tức là biết được ,quy trình cũng như những vấn đề cần thiết khi phát triển một giải pháp tiếng việt trên một hệ thống. Hiểu được điều này rất quan trọng vì có như vậy ta có thể phát triển một giải pháp tiếng việt trên bất cứ hệ thống nàọ Khi ta đã nắm phương pháp, việc còn lại là tìm những công cụ hỗ trợ cần thiết về mặt lập trình và thử nghiệm cũng như vấn đề tối ưu thuật toán hay xử lý bộ nhớ.

o Phát triển được ứng dụng hỗ trợ soạn thảo Tiếng Việt VNSmartType có thể đưa vào sử dụng thực tế. Khi các máy cầm tay tương tự như

KHOA CNTT –

ĐH KHTN

99 máy tính cá nhân, hay smartphone thì ứng dụng sẽ được rất phù hợp với tình hình chung hiện nay về các giải pháp tiếng việt vốn còn rất khan hiếm và đòi hỏi độ tương thích caọ

Tuy nhiên trong quá trình nghiên cứu đề tài cũng gặp không ít khó khăn chủ quan lẫn khách quan:

- Thiếu thốn tài liệu tham khảo: nguồn tài liệu dành cho người phát triển ứng dụng trên Symbian rất ít, ngay cả những cộng đồng trên Internet cũng không am hiểu nhiều, có lẽ xuất phát từ việc Symbian là sở hữu của các hãng điện thoại di động chứ không phải là một hãng phần mềm độc lập.

- Các vấn đề kỹ thuật rất phức tạp : Có lẽ vì Symbian được “đo ni đóng giày” cho các hãng điện thoại lớn nên các API của nó vô cùng phức tạp, đặc biệt là khi sử dụng giả lập trên máy tính gặp nhiều cản trở. Đặc biệt là vấn đề về tốc độ xử lý và bộ nhớ của điện thoại di động vốn rất hạn chế.

- Thiếu thốn về thời gian : Tuy thời hạn nghiên cứu về đề tài không ít nhưng so với những vấn đề phát triển về kỹ thuật sâu như Symbian thì thời gian cho phép đề tài vẫn chưa đáp ứng được.

- Thiếu thốn về thiết bị : Giá máy khá đắt nên vẫn chưa có thiết bị thật để thử mà chỉ chạy trên trình giả lập (Emualator).

Hướng phát triển

Cho hệđiều hành Symbian

- Games

o Các dòng Games mini được viết bằng Java hay J2ME là những ứng dụng được thế giới các nhà phát triển thứ 3 (third party) chú ý nhiều nhất. Đặc biệt những game dàn trận, đấu mạng cũng được triển khai…..

KHOA CNTT –

ĐH KHTN

100 - Biến máy điện thoại thành các loại máy chuyên dụng khác bằng các

phần mềm hệ thống chuyên dụng.

o Máy nghe nhạc. o Máy chụp hình.

o Máy đo sức khoẻ như nhịp tim, huyết áp, lượng đường trong máu… - Đặc biệt là phải cải thiện nhiều đặc tính vốn còn hạn chế của Symbian:

o Bộ nhớ lưu trữ thấp, bộ xử lý chậm. o Khả năng dữ liệu phức tạp, khó phát triển.

o Khả năng kết nối mạng không dây(wireless) thiếu ổn định o Sựổn định của hệđiều hành cho các thế hệ máy khác nhaụ Cho Ứng dụng VNSmartType

- Hoàn thiện thêm chức năng thêm dấu tựđộng. - Mở rộng khả năng lưu trữ từ vựng.

- Tối ưu hoá các thuật toán của phần mềm.

Mặc dù đã rất cố gắng nghiên cứu ,và rất kỹ lưỡng trong việc ghi sưu liệu nhưng chắc chắn vẫn không thể tránh khỏi việc sai sót trong phần mềm cũng như trong các tài liệu ,hy vọng nhận được sự thông cảm và hỗ trợ của Thầy Cô và các bạn.

KHOA CNTT – ĐH KHTN 101 Phn ph lc ẠTìm hiu thêm v Nokia 9210 1. Các ứng dụng có sẵn của Nokia9210:

DTĐ cao cấp Nokia 9210 cung cấp dồi dào các ứng dụng, hổ trợ tối đa cho người dùng như :

o chếđộ handsfree, handset và handset usẹ

o Các ứng với hình ảnh và liên kết có sẵn trên màn hình. o Gửi tin nhắn, Fax, Email.

o Các tiện ích internet như: WWW, WAP. o Sổ giao dịch.

o Lịch.

o Các ứng dụng văn phòng: Xử lý văn bản, bảng tính, trình diễn.

o Các tiện ích khác như: Máy tính, đồng hồ, trò chơi, thu âm thanh, các

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu hệ điều HÀNH SYMBIAN 6 0 vàxây DỰNG ỨNG DỤNG MINH họa TRÊNĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG NOKIA 9210 (Trang 85 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)