KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ tích hợp tư liệu viễn thám và hệ thông tin địa lý để thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất tỷ lệ 1 10 000 huyện lâm thao tỉnh phú thọ (Trang 57 - 62)

4.1 điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội

4.1.1 điều kiện tự nhiên

a. Vị trắ ựịa lý

Lâm Thao là huyện trung du của tỉnh Phú Thọ có toạ ựộ ựịa lý từ 21015' ựến 21026' ựộ vĩ Bắc và từ 105015' ựến 105021' ựộ kinh đông. Thị trấn huyện lỵ cách TP. Việt trì 10km về phắa Tây. địa giới hành chắnh của huyện, gồm có:

- Phắa Bắc giáp huyện Phù Ninh và thị xã Phú Thọ. - Phắa đông giáp TP. Việt Trì và TP. Hà Nội.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 50 - Phắa Tây giáp huyện Tam Nông và thị xã Phú Thọ.

- Phắa Nam giáp huyện Tam Nông.

Lâm Thao có tổng diện tắch tự nhiên 9769,11ha chiếm 2,77% diện tắch tự nhiên của tỉnh Phú Thọ, gồm có 14 ựơn vị hành chắnh (12 xã, 02 thị trấn). Trên ựịa bàn huyện tập trung nhiều tuyến ựường giao thông huyết mạch của tỉnh chạy qua, như: Quốc lộ 32C nối thành phố Việt Trì với các huyện phắa Tây Bắc và vùng kinh tế trọng ựiểm Hoà Lạc - Hà Nội, đT 323, đT 324, đT 324B, đT 320, ...tạo ựiều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội không chỉ cho huyện mà còn tạo sự thúc ựẩy kinh tế - xã hội cho cả tỉnh Phú Thọ.

b. địa hình, ựịa mạo.

Huyện Lâm Thao nằm trong vùng chuyển tiếp giữa vùng ựồng bằng và vùng ựồi núi trung du, hướng dốc thấp dần từ Tây bắc xuống đông nam, có thể chia ựịa hình của huyện thành 2 dạng chắnh:

- địa hình ựồng bằng phù sa: Tập trung ở 08 xã, thị trấn trên ựịa bàn huyện. đây là dải ựất tương ựối bằng phẳng ựược bồi ựắp bởi hệ thống sông Hồng, chủ yếu có ựộ dốc dưới 30, còn một phần là dải ựất phù sa cổ có ựịa hình lượn sóng, ựộ dốc từ 3 - 50.

- địa hình trung du: tập trung ở các xã còn lại, ựịa hình ở vùng này chủ yếu là ựồi núi thấp, ựộ cao từ 25 - 100m, ựộ dốc thoải trung bình từ 10 - 200. Các quả ựồi không sắp xếp theo dãy nhất ựịnh mà phân bố tự do, theo kiểu ựồi bát úp, xen kẽ là các dải ruộng bằng phẳng.

c. Khắ hậu, thuỷ văn.

* Khắ hậu

Huyện Lâm Thao nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, lượng bức xạ cao, mùa ựông lạnh và mưa ắt, mùa hạ mưa nhiều và ẩm ướt. Theo phân vùng khắ hậu tỉnh Phú Thọ, huyện Lâm Thao chia làm 2 tiểu vùng khắ hậu:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 51 bình hàng năm từ 1 500 - 1 600mm, là tiểu vùng khô hạn. Mưa thất thường, năm mưa nhiều có tới 6 tháng mưa lớn, năm mưa ắt chỉ có 1-2 tháng. Tổng lượng mưa năm nhiều nhất 2 600mm, năm ắt nhất từ 1000 - 1100mm. Do ựó hạn hán, úng lụt cục bộ thường xảy ra.

độ ẩm tương ựối trung bình 84%, thấp nhất là 24%, nhiệt ựộ ở tiểu vùng này cao hơn các tiểu vùng khác, nhiệt ựộ trung bình năm từ 23 - 240C; tổng tắch nhiệt trung bình khoảng 8 5000C. Nhiệt ựộ tối thấp tuyệt ựối > 30C, băng giá sương muối ắt xuất hiện và ở mức ựộ nhẹ.

+Tiểu vùng ựồng bằng gồm 08xã, thị trấn phắa Nam và Tây Nam. Vùng ựồng bằng là vùng khô hạn nhất tỉnh; ựộ ẩm tương ựối trung bình năm là 82%. Tổng lượng mưa trung bình năm 1 500 - 1 600mm, lượng mưa mùa mưa khoảng 1 100 - 1 200. Năm mưa nhiều nhất khoảng 2 100 - 2 200mm, năm mưa ắt là 1000mm.

Nhiệt ựộ trung bình năm là 21 - 230C, tổng tắch nhiệt trung bình năm 86000C.

- Gió: Có 2 loại gió chắnh: Gió mùa đông nam từ tháng 5 ựến tháng 10; Gió mùa đông bắc từ tháng 11 ựến tháng 4 năm sau.

* Thủy văn:

Sông Hồng chảy qua ựịa bàn huyện Lâm Thao từ xã Xuân Huy ựến xã Cao Xá với chiều dài khoảng 28,4km. Lưu lượng dòng chảy vào mùa lũ là 1860m3/s, mùa khô rất thấp, khoảng 900m3/s. Sông Hồng ựóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp nước sinh hoạt và sản xuất, ựồng thời cung cấp l- ượng phù sa không nhỏ phục vụ việc cải tạo ựồng ruộng. Do lưu lượng nước vào mùa mưa lớn nên xảy ra các hiện tượng úng lụt ở các xã vùng phắa đông và phắa Nam của huyện.

Nguồn nước ngầm khá phong phú có lưu lượng khoảng 30lắt/s nguồn n- ước này ựang ựược khai thác dưới dạng giếng ựào, giếng khoan trong dân.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 52 Nguồn nước mặt ở các ao hồ,...cũng tương ựối dồi dào, góp phần không nhỏ trong ựiều hòa khắ hậu, phục vụ sản xuất trên ựịa bàn.

d. Các nguồn tài nguyên

* Tài nguyên ựất.

Theo kết quả ựánh giá phân loại ựất năm 2004 của huyện Lâm Thao, tài nguyên ựất của huyện ựược chia làm 6 loại, ựó là: đất phù sa, ựất Glây, ựất cát, ựất có tầng sét loang lổ, ựất xám, ựất tầng mỏng [14].

Nhóm ựất phù sa có diện tắch 4 296,79ha, phân bố ở các xã ven sông Hồng (phắa Tây và phắa Nam huyện).

Nhóm ựất glây có diện tắch là 521,58ha, phân bố ở dạng ựịa hình thấp. Nhóm ựất cát có diện tắch là 758,23ha, phân bố ở dạng ựịa hình vàn (chủ yếu là ựất ruộng dộc), tập trung ở các xã: Tiên Kiên, Xuân Lũng.

đất có tầng sét loang lổ có diện tắch là 247,36ha, chiếm 3,2% diện tắch ựất ựiều tra, phân bố ở dạng ựịa hình vàn, tập trung ở xã Sơn Vi, Sơn Dương và Lâm Thao.

đất có tầng sét loang lổ ựược hình thành trên vùng ựất phù sa cũ của hệ thống sông Hồng. Trải qua quá trình canh tác lâu dài, vật liệu phù sa ựã bị biến ựổi và không còn giữ ựược ựặc tắnh phù sa ban ựầu; ựồng thời với quá trình tắch lũy vật chất do hoạt ựộng của mực nước ngầm vào mùa khô ựã tạo nên tầng sét loang lổ kết von non ựiển hình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đất xám có diện tắch 1 822,70ha, phân bố chủ yếu ở ựộ dốc cấp II - III; tập trung ở các xã: Xuân Lũng, Tiên Kiên.

đất tầng mỏng có diện tắch là 72,86ha, phân bố ở ựộ dốc cấp II (5 - 150), ựộ dốc cấp III (15 - 250) tập trung ở các xã: Xuân Huy, Sơn Vi và Cao Xá.

* Tài nguyên nước:

- Nguồn nước mặt: Sông Hồng có trữ lượng nước khá lớn, là nguồn cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất của nhân dân trên ựịa bàn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 53 Bên cạnh ựó, nguồn nước mặt ở các ao hồ, ựầm, kênh mương cũng góp phần không nhỏ trong việc cung cấp nước phục vụ sản xuất trên ựịa bàn huyện.

- Nguồn nước ngầm:

Do ựịa hình chủ yếu là ựồng bằng, nên nguồn nước ngầm khá dồi dào, chất lượng tương ựối tốt, hiện ựang ựược khai thác sử dụng dưới hình thức giếng khơi và giếng khoan phục vụ nhu cầu sinh hoạt cho nhân dân trên ựịa bàn.

* Tài nguyên khoáng sản.

Theo kết quả khảo sát thành lập bản ựồ ựịa chất tỷ lệ 1/50.000 ựược triển khai năm 1990 - 1993, Lâm Thao không có các mỏ khoáng sản có quy mô lớn, mà chỉ có một số mỏ khoáng sản quy mô nhỏ, như: cát sỏi ven sông, mỏ Caolin ở Xuân Lũng, mỏ nước khoáng Tiên Kiên và mỏ ựất sét ở Xuân HuyẦ

4.1.2 điều kiện kinh tế - xã hội

a. Thực trạng phát triển kinh tế

* Tăng trưởng và chuyển dịch kinh tế:

Trong những năm qua nền kinh tế của huyện luôn ựạt mức tăng trưởng cao so với các ựơn vị khác trong tỉnh, thể hiện trên các mặt sau [15]:

- Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế bình quân giai ựoạn 2001-2005 ựạt 12,8%, giai ựoạn 2005- 2010 ựạt 15,4%.

Năm 2005, tỷ trọng giữa các ngành là: Nông nghiệp 45,2%, Công nghiệp - xây dựng 32,6%; Thương mại - dịch vụ 22,2%;

Riêng năm 2010, tỷ trọng giữa các ngành như sau: + Ngành Nông nghiệp - thuỷ sản chiếm 33,6%; + Ngành CN - TTCN chiếm 41,8%;

+ Ngành Thương mại - Dịch vụ chiếm 24,6%.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 54 Nhìn chung nền kinh tế của huyện thời gian qua có sự gia tăng nhanh về tỷ trọng các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại và dịch

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ tích hợp tư liệu viễn thám và hệ thông tin địa lý để thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất tỷ lệ 1 10 000 huyện lâm thao tỉnh phú thọ (Trang 57 - 62)