3.1 đối tượng và phạm vi nghiên cứu
* Phạm vi nghiên cứu: ựề tài tiến hành trên ựịa bàn huyện Giao Thủy - tỉnh Nam định.
* đối tượng nghiên cứu: Quỹ ựất nông nghiệp (tập trung vào 3 nhóm ựất chắnh là ựất trồng cây hàng năm, ựất nuôi trồng thủy sản và ựất làm muối) và các vấn ựề liên quan ựến sử dụng ựất nông nghiệp;
3.2 Nội dung nghiên cứu
3.2.1 đánh giá ựiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Giao Thủy liên quan ựến sản xuất nông nghiệp quan ựến sản xuất nông nghiệp
- đánh giá ựiều kiện tự nhiên về vị trắ ựịa lý, ựất ựai, khắ hậu, ựịa hình, thuỷ văn.
- đánh giá ựiều kiện kinh tế xã hội: Cơ cấu kinh tế, tình hình dân số, lao ựộng, trình ựộ dân trắ, tình hình quản lý ựất ựai, thị trường tiêu thụ nông sản phẩm, dịch vụ, và cơ sở hạ tầng (giao thông, thuỷ lợi, công trình phúc lợi...).
- đánh giá những cơ hội và thách thức ựối với phát triển nông nghiệp.
3.2.2 Hiện trạng sử dụng ựất và biến ựộng ựất ựai trên ựịa bàn huyện Giao Thủy Giao Thủy
- Hiện trạng sử dụng ựất ựai huyện Giao Thuỷ năm 2010.
- Tình hình biến ựộng ựất ựai huyện Giao Thuỷ giai ựoạn 2000 - 2010
3.2.3 Hiện trạng và ựánh giá hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp huyện Giao Thủy Thủy
* Thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp.
* Nghiên cứu các kiểu sử dụng ựất hiện trạng, diện tắch và sự phân bố các kiểu sử dụng ựất trong huyện.
* đánh giá hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp - Hiệu quả kinh tế
+ Tắnh giá trị sản xuất, giá trị gia tăng, chi phắ trung gian của từng cây trồng trên 1 ha ựất canh tác.
+ Tắnh giá trị sản xuất, giá trị gia tăng, chi phắ trung gian của các kiểu sử dụng ựất trên 1 ha ựất canh tác.
+ Tắnh giá trị sản xuất, giá trị gia tăng, chi phắ trung gian trên 1 công lao ựộng quy ựổi.
- Hiệu quả về mặt xã hội: Mức ựộ sử dụng lao ựộng; Giá trị ngày công lao ựộng;
- Hiệu quả về mặt môi trường
+ Mức ựộ ựầu tư phân bón và thuốc bảo vệ thực vật của các cây trồng, các kiểu sử dụng ựất.
- đánh giá tổng hợp
Trên cơ sở những ựánh giá hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trường của các loại hình sử dụng ựất sẽ ựưa ra:
+ Tổng quát sự phát triển sản xuất nông nghiệp với các loại hình sử dụng ựất hiệu quả và có xu hướng phát triển.
+ Những ưu ựiểm trong phát triển sản xuất và sử dụng ựất nông nghiệp. + Những vấn ựề tồn tại trong sản xuất và sử dụng ựất nông nghiệp. + Nguyên nhân.
3.2.4 đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp
- định hướng phát triển sản xuất nông nghiệp.
- đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp của huyện.
3.3 Phương pháp nghiên cứu
3.3.1 Phương pháp chọn ựiểm nghiên cứu
- Chọn ựiểm nghiên cứu ựại diện cho các vùng sinh thái và ựại diện cho các vùng kinh tế nông nghiệp của huyện. Trên cơ sở hiện trạng sử dụng ựất
nông nghiệp, tập quán canh tác, ựặc ựiểm ựất ựai và hệ thống canh tác của huyện, Giao Thủy ựược chia làm 3 tiểu vùng:
Tiểu vùng 1: là vùng trũng, ven biển, thường bị ngập úng, có các loại ựất là nhóm ựất cát, ựất mặn sú vẹt, ựất mặn nhiều, ựất phù sa ... Bao gồm 9 xã: Giao Thiện, Giao An, Giao Lạc, Giao Xuân, Giao Hải, Giao Long, Bạch Long, Giao Phong, Thị trấn Quất Lâm. Xã ựại diện ựược chọn là xã Bạch Long, có hệ thống cây trồng, con nuôi ựặc trưng cho cả tiểu vùng.
Tiểu vùng 2: là vùng nội ựồng, ven sềng Hăng, ựất ựai ựược bồi ựắp bởi phù sa sông Hồng, tuy nhiên ựộ mặn của nguồn nước lấy từ sông Hồng lớn hơn vùng 3, các loại ựất là ựất mặn trung bình và ắt, ựất phù sa, ựất phèn .... Bao gồm 6 xã, thị trấn: thị trấn Ngô đồng, Giao Hà, Bình Hoà, Hồng Thuận, Giao Thanh, Giao Hương. Xã ựại diện là xã Giao Hương.
Tiểu vùng 3: là vùng có ựịa hình cao hơn 2 tiểu vùng 1và 3. đất ựai tương ựối màu mỡ. Là vùng bị nhiễm mặn với ựộ mặn ắt hơn 2 vùng trên do nguồn nước lấy từ sông Sò có ựộ ngọt hơn. Bao gồm 7 xã: Hoành Sơn, Giao Tiến, Giao Nhân, Giao Châu, Giao Tân, Giao Yến, Giao Thịnh. Xã ựại diện là Giao Yến.
3.3.2 Phương pháp thu thập số liệu tài liệu
- Nguồn số liệu thứ cấp: thu thập tư liệu, số liệu có sẵn từ các cơ quan Nhà nước, phòng Tài nguyên và Môi trường, phòng NN & PTNT, phòng Thống kê, phòng Kế hoạch - Tài chắnh, Công ty khai thác công trình thuỷ lợi...
- Nguồn số liệu sơ cấp: nguồn số liệu sơ cấp ựược thu thập nhằm ựánh giá chi tiết tình hình sản xuất của nông hộ theo phương pháp cụ thể.
Thu thập bằng phương pháp ựiều tra nông hộ thông qua bộ câu hỏi có sẵn. Phương pháp này cung cấp số liệu chi tiết về chi phắ, thu nhập cũng như ựặc ựiểm cơ bản của nông hộ. Về mức ựộ thắch hợp cây trồng ựối với ựất ựai
và ảnh hưởng ựến môi trường. Tiến hành ựiều tra 3 xã ựại diện cho 3 tiểu vùng, mỗi xã ựiều tra 50 hộ với tổng số phiếu là 150 phiếu.
3.3.3 Phương pháp tổng hợp và xử lý tài liệu, số liệu
Trên cơ sở số liệu tài liệu thu thập ựược, chúng tôi tiến hành tổng hợp, phân tổ thành nhiều loại khác nhau: loại cây trồng, các khoản chi phắ, tình hình tiêu thụ... Và xây dựng các chỉ tiêu ựánh giá hiệu quả sử dụng ựất, bao gồm:
- Hiệu quả kinh tế: tắnh toán GTSX/ha, GTGT/ha, CPTG/ha. Từ ựó, tiến hành phân tắch so sánh, ựánh giá và rút ra kết luận.
- Hiệu quả xã hội: tắnh toán GTSX/lao ựộng, GTGT/lao ựộng, số lượng công lao ựộng ựầu tư cho 1 ha ựất. Từ ựó, tiến hành phân tắch so sánh, ựánh giá và rút ra kết luận.
- Hiệu quả môi trường: trên cơ sở phiếu ựiều tra, tắnh mức sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật. Từ ựó ựưa ra các khuyến cáo cho người nông dân.
Các số liệu ựược thống kê ựược xử lý bằng phần mềm EXCEL, bản ựồ ựược quét và số hóa trên phần mềm Microstation. Kết quả ựược trình bày bằng các bảng biểu số liệu, bản ựồ và biểu ựồ.
3.3.4 Các phương pháp khác
* Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo: từ kết quả nghiên cứu của
ựề tài, chúng tôi tham khảo thêm ý kiến của người có chuyên môn, cán bộ lãnh ựạo và những người nông dân sản xuất giỏi trong huyện nhằm ựưa ra những ựánh giá chung về tình hình phát triển nông nghiệp cũng như tình hình sử dụng ựất hiện nay.
* Phương pháp dự báo: các ựề xuất ựược dựa trên kết quả nghiên cứu
của ựề tài và dự báo về nhu cầu của xã hội và sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật nông nghiệp.