- 3 kính lúp.
- 3 thước nhựa (GHĐ 300mm, ĐCNN 1mm) - 3 vật nhỏ (con tem)
III. Tổ chức họat động
ĐVĐ: Trong môn sinh học, quan sát những vật nhỏ ta dùng dụng cụ gì? Tại sao nhờ kính lúp mà ta quan sát được những vật nhỏ?
Tuần 29 Tiết 57 Bài 51: BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC
I. Mục tiêu
- Vận dụng kiến thức giải các bài tập định tính, định lượng.
Trêng THCS Th¸i Thuû
Giáo viên Học sinh Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu kính lúp.
- Kính lúp là gì? Trong thực tế ta thấy kính lúp trong TH nào? * Giải thích số bội giác: cho biết góc trông ảnh lớn hơn bao nhiêu lần so với góc trông trực tiếp vật trong cùng điều kiện.
- Mqhệ giữa số bội giác với tiêu cự như thế nào?
* YCHS dùng vài lính lúp khác nhau để quan sát cùng một vật nhỏ kết luận
Trả lời C1, C2.
* Cho HS phân biệt: số bội giác khác độ phóng đại.
G ≠ AAB'B'
Thảo luận trả lời Trả lời C1 C2: G = 25f = 1,5 ⇒ f =25f f = 16,6cm quan sát vật nhỏ bằng kính lúp. Kết luận. I. Kính lúp là gì? Kính lúp là một TKHT có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát những vật nhỏ.
- Hệ thức giữa số bội giác và tiêu cự f của một thấu kính : G = 25f
- Kính lúp có số bội giác càng lớn thì có tiêu cự càng ngắn.
- Số bội giác của kính lúp cho biết ảnh mà mắt ta thu được khi dùng kính lớn gấp bao nhiêu lần so với ảnh mà mắt thu được khi quan sát trực tiếp vật mà không dùng kính.
- Dùng kính lúp có số bội giác càng lớn để quan sát thì ta thấy ảnh càng lớn.
HĐ2: Nghiên cứu cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp.
YCHS quan sát vật theo hướng dẫn 1. Trả lời C3, C4 ⇒ kết luận. Quan sát vật theo hướng dẫn 1. ⇒ kết luận