4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1.1. điều kiện tự nhiên
4.1.1.1. Vị trắ ựịa lý và ranh giới hành chắnh
Quang Bình là huyện vùng thấp của tỉnh Hà Giang, nằm về phắa Tây Nam tỉnh, có toạ ựộ ựịa lý nằm trong khoảng từ 22o 12Ỗ13ỖỖ ựến: 22o 34Ỗ41ỖỖ vĩ ựộ Bắc, từ 103o 56Ỗ40ỖỖ ựến: 104o 17Ỗ25ỖỖ ựộ kinh đông.
- Phắa Bắc giáp huyện Hoàng Su Phì, Xắn Mần. - Phắa Nam giáp huyện Bắc Quang và tỉnh Yên Báị - Phắa đông giáp huyện Bắc Quang.
- Phắa Tây giáp tỉnh Lào Caị
Quang Bình là huyện mới thành lập theo Nghị định 146/Nđ-CP ngày 01 tháng 12 năm 2003 của Chắnh phủ( ựược chia tách ra từ 12 xã của huyện
Bắc Quang, 1 xã của huyện Xắn Mần và 2 xã của huyện Hoàng Su Phì). Toàn
huyện có 15 ựơn vị hành chắnh cấp xã, với diện tắch tự nhiên là 79.188,04 ha, chiếm 10% tổng diện tắch tự nhiên của toàn tỉnh. Trung tâm kinh tế - văn hóa - chắnh trị của huyện vừa ựược xây dựng xong trên ựịa bàn thị trấn Yên Bình, cách trung tâm tỉnh lỵ- thành phố Hà Giang 82 km về phắa Tây Nam.
Trên ựịa bàn huyện có trục ựường Quốc lộ 279 ựi qua là tuyến giao thông chắnh của tỉnh Hà Giang ựi Lào Cai; các trục ựường tỉnh lộ, ựường liên huyện nối với trung tâm các huyện, các xã lân cận. Vị trắ của huyện hội tụ nhiều ựiều kiện và cơ hội ựể giao lưu, thu hút vốn ựầu tư cho phát triển tổng hợp các ngành kinh tế - xã hội như nông lâm nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và du lịch - dịch vụ. Trong tương lai Quang Bình sẽ trở thành một huyện có nền kinh tế phát triển của tỉnh Hà Giang.
Là huyện thuộc vùng núi thấp của tỉnh Hà Giang, ựịa hình huyện Quang Bình ựược chia thành 3 dạng chắnh saụ
- địa hình núi cao trung bình: Gồm phần diện tắch thuộc các xã Tiên Nguyên, Bản Rịa, Xuân Minh, Tân Trịnh, Tân Bắc... với ựộ cao từ 900 - 1.700m. Phần lớn ựất ở ựịa hình này ựều có ựộ dốc trên 25o, ựá mẹ lộ thiên tạo thành cụm và chủ yếu là ựá granắt, ựá vôi và phiến thạch micạ địa hình chia cắt mạnh tạo ra các tiểu vùng với các ựiều kiện khắ hậu khác nhaụ
- địa hình ựồi núi thấp: Có ựộ cao thay ựổi từ vài chục ựến 900m, phân bố ở tất cả các xã. địa hình có dạng ựồi bát úp, hoặc lượn sóng thuận lợi cho phát triển các loại cây công nghiệp dài ngày và cây ăn quả.
- địa hình thung lũng: Gồm có dải ựất bằng thoai thoải hoặc lượn sóng ven sông Con và sông Bạc. Các loại ựất trên ựịa hình này ựược hình thành từ các sản phẩm bồi tụ (phù sa và dốc tụ). Do ựịa hình khá bằng phẳng có ựiều kiện giữ nước và tưới nước nên hầu hết ựất ựã ựược khai thác trồng lúa và hoa màụ
4.1.1.3. đặc ựiểm khắ hậu, thời tiết
Quang Bình nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới nóng ẩm, chịu ảnh hưởng của chế ựộ gió mùa, nhưng do nằm sâu trong lục ựịa nên ảnh hưởng của mưa bão trong mùa hè, gió mùa đông Bắc trong mùa ựông kém hơn các nơi khác thuộc vùng đông Bắc và ựồng bằng Bắc Bộ.
Chế ựộ gió mùa có sự tương phản rõ: mùa hè trùng với gió mùa đông Nam kéo dài từ tháng 5 ựến tháng 10, thời tiết nóng ẩm, mưa nhiềụ Mùa đông trùng với gió mùa đông Bắc kéo dài từ tháng 11 ựến tháng 4 năm sau, thời tiết lạnh, khô và ắt mưạ
* Nhiệt ựộ
Nhiệt ựộ trung bình năm: 22,50C, nhiệt ựộ trung bình tháng cao nhất 270C (tháng 7), nhiệt ựộ trung bình tháng thấp nhất 15,40C (tháng 1).
Nhiệt ựộ tối cao trung bình: 27,20C. Nhiệt ựộ tối thấp trung bình: 19,50C.
Tổng tắch ôn cả năm: 82030C, vụ đông Xuân (tháng 11 - 4): 3.3770C, vụ mùa (tháng 5 - 10): 4.8260C.
* Lượng mưa
Lượng mưa trung bình năm 4.665mm, ựây là một trong những vùng có lượng mưa bình quân năm cao nhất cả nước nhưng phân bố không ựều trong năm: Mùa mưa từ tháng 5 ựến tháng 11, chiếm 90% tổng lượng mưa năm, mùa khô từ tháng 11 ựến tháng 4 năm sau, chiếm 10% lượng mưa năm.
Lượng mưa biến ựộng thất thường qua các năm và phân bố không ựều theo vùng lãnh thổ. Mưa tập trung ở các xã phắa đông của huyện và thấp dần ở các xã phắa Tâỵ Lượng mưa trung bình năm tại Yên Bình 2.292mm. Lượng mưa lớn, tập trung thường gây lũ quét và xói mòn rửa trôi ựất.
Tổng số ngày mưa trung bình năm khoảng 200 - 210 ngày, các tháng 6, 7 và 8 có số ngày mưa cao từ 22 - 25 ngày và cường ựộ mưa lớn, làm xói mòn rửa trôi ựất, nhất là ở những vùng ựất trống ựồi trọc có ựộ dốc lớn và ựộ che phủ của thảm thực vật thấp.
* Một số yếu tố khắ hậu khác
- độ ẩm không khắ bình quân năm: 87% - Lượng bốc hơi bình quân năm: 63,8%
- Hướng gió thịnh hành: gió đông Bắc (từ tháng 10 ựến tháng 4 năm sau), gió đông Nam (từ tháng 5 ựến tháng 11).
- Sương muối và mưa ựá chỉ xuất hiện ựột xuất, ắt ảnh hưởng ựến sản xuất và sinh hoạt.
Nhận xét: Nhìn chung huyện Quang Bình có nhiệt ựộ và ựộ ẩm khá dồi
dào, các yếu tố thời tiết tương ựối thuận lợi cho sản xuất nông - lâm nghiệp và ựời sống con ngườị Tuy nhiên cần lưu ý ựến một số yếu tố bất lợi như: lượng mưa lớn tập trung vào một số tháng, huyện có diện tắch ựất dốc lớn nên dễ
gây xói mòn, rửa trôi và sạt lở ựất. Vì vậy cần bố trắ hệ thống cây trồng, cây rừng, thời vụ và chế ựộ luân canh cây trồng hợp lý ựể vừa mang lại hiệu quả kinh tế nhưng ựồng thời phải ựảm bảo tăng cường ựộ che phủ, hạn chế xói mòn rửa trôi ựất ựaị
4.1.1.4. Thủy văn
Do ựiều kiện ựịa hình phần lớn là ựồi núi có ựộ dốc mạnh, lại nằm trong vùng có lượng mưa lớn, tập trung nên ựã tạo cho Quang Bình có hệ thống sông suối dày ựặc, có tốc ựộ dòng chảy lớn và lưu lượng nước thay ựổi theo từng mùạ Mùa khô nước cạn, mùa mưa nước ựầy dễ gây lũ lụt ở các vùng ven sông, suốị
Trên ựịa bàn huyện Quang Bình có hai con sông chắnh chảy qua là sông Con và sông Bạc:
- Sông Con: Bắt nguồn từ núi Nà Trì thuộc huyện Xắn Mần, chảy qua huyện lỵ Yên Bình, ựổ vào sông Lô ở thị trấn Vĩnh Tuy của huyện Bắc Quang. Sông này có nhiều suối nhỏ ựổ vào, mật ựộ suối lớn, ựộ uốn khúc lớn, ngoài ra do chảy qua khu vực toàn núi ựất nên vào mùa mưa nước chảy rất xiết, dễ gây xói lở, trượt lở, lũ quét và lũ ống.
- Sông Bạc: là nhánh lớn của sông Con, bắt nguồn từ núi Nguyên Sơn, thuộc huyện Hoàng Su Phì và ựổ vào sông Con tại Bắc Bung đông.
Tóm lại ựặc ựiểm hệ thống sông suối trên ựịa bàn huyện Quang Bình là lòng hẹp và khá dốc, do ựó trong ựiều kiện mưa lớn và tập trung, ựộ che phủ của các thảm thực vật trên vùng ựồi núi thấp ựã tạo nên dòng chảy mạnh gây lũ lớn ảnh hưởng ựến sản xuất và giao thông trong mùa mưa bãọ
4.1.1.5. Các nguồn tài nguyên
ạ Tài nguyên ựất
Kết quả xây dựng bản ựồ ựất tỷ lệ 1/25.000 (kết quả chỉnh lý bổ sung bản ựồ ựất huyện Quang Bình năm 2005 do Trung ương hội khoa học ựất Việt
Nam xây dựng). đất ựai huyện Quang Bình ựược chia thành 5 nhóm (Major Soil Group), những tắnh chất chắnh của từng nhóm ựất là:
- Nhóm ựất phù sa P (tên theo FAO-UNESCO là Fluvisols): Diện tắch 2.721,8 ha, chiếm 3,42% tổng diện tắch tự nhiên, phân bố ở hầu hết các xã dọc theo các sông suốị Phản ứng của ựất thay ựổi từ trung tắnh ựến chua ở các mức ựộ khác nhaụ Hàm lượng mùn và ựạm tổng số ở lớp mặt từ trung bình ựến khá. Lân và kali tổng số trung bình nhưng dễ tiêu ở mức nghèọ Dung tắch hấp thu của ựất thay ựổi từ 5 - 10 meq/100g ựất. Thành phần cơ giới của ựất biến ựộng phức tạp, thay ựổi từ nhẹ ựến trung bình và nặng. đây là nhóm ựất hiện tại và tương lai rất thắch hợp với các cây trồng ngắn ngày, ựặc biệt là các cây lương thực chủ yếu là lúa nước. đây là nhóm ựất phát triển sản xuất nông nghiệp chủ yếu của huyện. Vì vậy cần có biện pháp bảo vệ và cải tạo ựất như: ựầu tư thâm canh cải tạo ựất, bón vôi cải tạo ựộ chua, thoát nước cho những vùng ngập úng.
- Nhóm ựất gley GL (tên theo FAO-UNESCO là Gleysols): Diện tắch 1.377,5 ha ,chiếm 1,73% diện tắch tự nhiên, phân bố chủ yếu ở các xã có ựịa hình thấp trũng khó thoát nước. đất có phản ứng chua ựến rất chuạ Thành phần cơ giới của ựất cũng biến ựộng phức tạp, chủ yếu là trung bình và nặng. Hàm lượng mùn và ựạm tổng số khá. Lân tổng số và lân dễ tiêu nghèọ Kali tổng số trung bình nhưng kali dễ tiêu nghèọ Dung tắch hấp thu của ựất dao ựộng xung quanh 10 meq/100g ựất. Nhóm ựất này chủ yếu là trồng lúa nước, ựất thường chặt bắ, quá trình khử mạnh hơn quá trình oxy hoá. Vì vậy, canh tác trên nhóm ựất này cần chú ý thoát nước, bón vôi, bón lân cải tạo ựất.
- Nhóm ựất than bùn T (tên theo FAO-UNESCO là Histosols): Diện tắch 5ha chiếm 0,01% diện tắch tự nhiên, phân bố ở xã Bằng Lang. đất có phản ứng chua vừạ Hàm lượng mùn, ựạm và lân tổng số rất caọ Các chất dễ tiêu nghèo ựến trung bình. Dung tắch hấp thu trung bình. Nhóm ựất này ắt có ý nghĩa trong sản xuất nông nghiệp.
- Nhóm ựất xám X (tên theo FAO-UNESCO là Acrisols): Diện tắch 74.145,47 ha, chiếm 93,28% diện tắch tự nhiên, phân bố rộng khắp trên ựịa bàn huyện. đất có phản ứng chua ựến rất chuạ Thành phần cơ giới biến ựộng từ nhẹ ựến nặng. Hàm lượng mùn và ựạm tổng số ở lớp ựất mặt từ trung bình ựến khá. Lân tổng số và dễ tiêu trong ựất nghèọ Dung tắch hấp thu trong ựất thấp. Vùng ựất có ựịa hình thấp thắch hợp với các cây ngắn ngày, vùng ựất có ựịa hình cao ựộ dốc trung bình thắch hợp với các cây dài ngàỵ Cần có biện pháp chống xói mòn bảo vệ ựất.
- Nhóm ựất ựỏ F (tên theo FAO-UNESCO là Ferralsols): Diện tắch 195 ha, chiếm 0,24% diện tắch tự nhiên, phân bố ở xã Vĩ Thượng. đất có thành phần cơ giới nặng, Phản ứng của ựất chua hoặc ắt chuạ Hàm lượng mùn và ựạm tổng số từ khá ựến giàụ Lân tổng số giàu nhưng lân dễ tiêu thấp. Dung tắch hấp thu trong ựất thấp. đất ựỏ có hàm lượng dinh dưỡng khá thắch hợp với nhiều loại cây trồng ngắn ngày và dài ngày, chú ý chống xói mòn bảo vệ ựất. (Chi tiết tổng hợp diện tắch các loại ựất xem phụ lục 01)
b. Tài nguyên nước
* Nước mặt: Nguồn nước mặt của Quang Bình khá dồi dào và ựược cung cấp từ 2 nguồn chắnh:
- Sông suối: Quang Bình có 2 con sông chắnh là sông Con, sông Bạc và rất nhiều suối nhỏ phân bố khá ựồng ựều, tạo ựiều kiện thuận lợi cho việc tưới tiêu và có thể xây dựng các công trình thuỷ lợi nhỏ kết hợp với thuỷ ựiện phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt.
- Nước mưa: Quang Bình là một trong những vùng có lượng mưa bình quân năm cao (4.665 mm), nhưng phân bố không ựều trong năm nên dẫn ựến tình trạng thừa nước vào mùa mưa và thiếu nước vào mùa khô.
* Nước ngầm: Hiện chưa có tài liệu ựiều tra khảo sát cụ thể nào về nước ngầm trên ựịa bàn huyện. Tuy nhiên qua thực tế người dân tự ựào giếng
lấy nước cho thấy mực nước ngầm ở ựộ sâu trung bình từ 6-10 m, chất lượng nước tốt có thể khai thác phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt.
c. Tài nguyên rừng
Hiện tại tổng diện tắch ựất lâm nghiệp: 56.368,04 ha, trong ựó: Rừng sản xuất 40.794,61 ha, rừng phòng hộ 15.573,43 hạ đặc biệt, Quang Bình còn nằm trong vùng nguyên liệu giấy của Công ty giấy Bãi Bằng với diện tắch ựất có rừng lớn và phân bố ở các khu vực như sau:
- Khu vực phắa Bắc của huyện, có ựịa hình cao, dốc gắn liền với dải núi Tây Côn Lĩnh gồm các xã: Tân Trịnh, Tân Bắc, Yên Bình, Yên Thành, Bản Rịa, Tân Nam, Tiên Nguyên và Xuân Minh. Diện tắch rừng tự nhiên tại ựây còn nhiều nhưng chủ yếu là cây gỗ và rừng vầu, tre nứạ
- Khu vực phắa Nam của huyện gồm các xã Hương Sơn, Yên Hà, Xuân Giang, Nà Khương, Tiên Yên, Bằng Lang và Vĩ Thượng. Diện tắch rừng sản xuất tương ựối nhiều, chủ yếu là rừng trồng mỡ, bồ ựề. Diện tắch rừng tự nhiên còn ắt, chủ yếu là rừng vầu ở Nà Khương, Hương Sơn và Xuân Giang.
Theo kết quả kiểm kê ba loại rừng cho thấy diện tắch rừng Quang Bình tuy lớn nhưng diện tắch rừng nghèo kiệt, ựất chưa có rừng lớn.
+ Rừng trung bình: Diện tắch 1.665,7 ha, với các loại chủ yếu như: Sồi, Dẻ, Kháo, Giổi, De, Giàng giàng, Tranh... và các loại gỗ quý như: đinh, Lát hoạ.. đây là loại rừng ở trạng thái nguyên sinh, hoặc rừng khai thác ở cường ựộ thấp, rừng có giá trị kinh tế cao và giá trị bảo tồn cần ựược bảo vệ nghiêm ngặt.
+ Rừng nghèo: Diện tắch 3.204,8 ha, rừng ựã qua khai thác nhiều lần và cường ựộ lớn, tầng tán bị phá vỡ, thành phần cây chủ yếu gồm Kháo, Ràng ràng, Phay, Trám, Lòng Mang... trữ lượng, giá trị kinh tế của rừng thấp.
+ Rừng phục hồi: Diện tắch 26.752,8 ha, là loại rừng phục hồi sau nương rẫy với quần thể là cây tiên phong ưa sáng: Hoóc Quang, Cheo, Sồi, Giẻ, Bồ ựề, Ba soi, các loại tre nứạ
+ Rừng hỗn giao: Diện tắch 8.910,5 ha, là kiểu rừng ựặc trưng rừng ẩm nhiệt ựớị Với cấu trúc 2 tầng rõ rệt, tầng trên là gỗ, dưới là tre nứạ
+ Rừng núi ựá: Diện tắch 2.235 ha, bao gồm trạng thái rừng giàu trung bình và rừng hỗn giaọ Với các loài ựặc thù của núi ựá như đinh, Nghiến, Giẻ, Lát hoạ.. và rừng hỗn giao tre nứạ
Tuy tiềm năng tài nguyên rừng của Quang Bình rất lớn nhưng ý thức bảo vệ và phát triển rừng của người dân chưa caọ UBND huyện ựã có những ựịnh hướng phát triển và khai thác tài nguyên rừng, nhưng vốn ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng còn thấp, các nhà máy chế biến lâm sản chưa nhiều, việc áp dụng quy trình công nghệ và ựưa tiến bộ khoa học kỹ thuật ựầu tư vào ngành lâm nghiệp còn quá ắt dẫn ựến việc khai thác tài nguyên rừng còn nhiều bất cập, hiệu quả kinh tế thấp.
d. Tài nguyên du lịch và nhân văn
Vùng ựất Hà Giang nói chung và huyện Quang Bình nói riêng có một nền văn hoá lâu ựời thuộc niên ựại ựồ ựồng đông Sơn. Trải qua nhiều lần thay ựổi cương vực và tên gọi như: Thời các vua Hùng dựng nước, vùng ựất này là ựịa bàn cư trú của dân cư bộ Tây Vu, ựến thế kỉ XI mang tên châu Bình Nguyên, thời Lý thuộc phủ Phú Lương, thời Trần là trường Phú Linh, thời Lê ựổi thành Châu Vị Xuyên...Với 12 dân tộc anh em cùng các nhóm ngôn ngữ khác nhau sinh sống trên ựịa bàn huyện ựã tạo lên một sự ựa dạng về phong tục tập quán, văn hoá và lễ hộị Mỗi dân tộc ựều có những nét văn hoá ựặc chưng riêng, bao gồm cả văn hoá vật thể và phi vật thể; những thiết chế văn hoá xã hội truyền thống của từng dân tộc. Ngoài các ngành nghề truyền thống, tập quán sản xuất, kinh doanh của mỗi dân tộc ựều mang những sắc thái riêng thì các nhạc cụ như: ựàn môi, khèn, sáọ.. cũng góp phần tạo cho Quang Bình một kho tàng văn hoá phong phú và hấp dẫn.
Ngoài ra, trên ựịa bàn huyện Quang Bình còn có rất nhiều khu hang ựộng, khu thắng cảnh thiên nhiên ựẹp, có ựiều kiện ựể phát triển du lịch sinh
thái thắng cảnh và nghỉ dưỡng, phát triển các tua du lịch sinh thái kết hợp khám phá các nét văn hoá truyền thống của ựồng bào các dân tộc bản xứ.