Kết quả và thảo luận

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định một số chỉ tiêu sinh sản và bệnh thường gặp trên đàn hươu sao nuôi tại vườn thú hà nội (Trang 46 - 68)

4.1 Kết quả theo dõi các chỉ tiêu sinh sản

Bằng ph−ơng pháp điều tra và theo dõi trực tiếp, dựa vào những số liệu ghi chép tỉ mỉ những biến đổi của đàn h−ơu sao từ lúc còn nhỏ đến khi tr−ởng thành đến khi về già của quá trình nhân nuôi trong nhiều năm chúng tôi đ0 tiến hành nghiên cứu các chỉ tiêu sau.

4.1.1 Tuổi thành thục về tính

Chúng tôi đ0 tiến hành khảo sát tuổi thành thục về tính của 35 h−ơu cái và 25 h−ơu đực, kết quả đ−ợc trình bày tại bảng 4.1 và 4.2

Bảng 4.1 Tuổi thành thục về tính của h−ơu cái

(n=35) Tuổi

(tháng) Số h−ơu dộng dục lần đầu (con)

Tỷ lệ (%) < 9tháng 1 2, 85 9-10 tháng 9 25, 71 >10-12 tháng 19 54, 28 >12-13 tháng 4 11, 42 >13 tháng 2 5, 71

Qua bảng 4.1 cho thấy tuổi thành thục về tính của đàn h−ơu cái tập

trung chủ yếu ở lứa tuổi từ 10-12 tháng tuổi chiếm tỷ lệ 54, 28%, ở lứa tuổi từ

9-10 tháng chiếm tỷ lệ 25, 71%. H−ơu cái thành thục về tính ở lứa tuổi tr−ớc 9 tháng và trên 13 tháng chiếm tỷ lệ thấp 2, 85% và 5, 71%. Kết quả nghiên

cứu của chúng tôi phù hợp với thông báo của các tác giả Đặng Huy Huỳnh (1992) [31], Đặng Ngọc Cần (1995) [9].

Bảng 4.2 Tuổi thành thục về tính của h−ơu đực

(n=25) Tuổi (tháng) Số h−ơu động dịch (con) tỷ lệ (%) <17 tháng 3 12,00 17-19 tháng 18 72,00 >19 tháng 4 16,00

Từ bảng 4.2 cho thấy tuổi thành thục về tính của h−ơu đực tập trung cao

nhất vào khoảng thời gian từ 17 đến 19 tháng tuổi chiếm tỷ lệ 72%. ở lứa tuổi

d−ới 17 tháng tỷ lệ h−ơu đực thành thục về tính chiếm tỷ lệ 12% và trên 19 tháng chiếm tỷ lệ 16%.

ảnh 4.1 H−ơu đực thành thục về tính

ngắn hơn ở h−ơu đực. ở h−ơu cái tuổi thành thục sinh dục bình quân là 10, 5 tháng ở h−ơu đực là 18, 5 tháng. Kết quả này cũng phù hợp với các nghiên cứu tr−ớc của các tác giả Lê Hiển Hào (1973) [34], Đặng Ngọc Cần (1995) [9].

Qua theo dõi chúng tôi thấy rằng tuổi thành thục về tính của h−ơu biến động trong một khoảng thời gian nhất định, nó phụ thuộc vào giống, đặc điểm di truyền của bố mẹ và điều kiện chăm sóc nuôi d−ỡng.

Thông qua việc xác định tuổi thành thục về tính ng−ời chăn nuôi sẽ theo dõi, quan sát từ đó kết hợp tuổi thành thục về tính và thành thục về thể vóc đảm bảo cho việc khai thác khả năng sinh sản hợp lý cho đàn h−ơu con sinh ra đạt đ−ợc chất l−ợng tốt nhất.

4.1.2 Mùa động dục

Qua việc theo dõi 50 h−ơu cái động dục chúng tôi thấy h−ơu có biểu

hiện động dục từ tháng 5 đến tháng 12. Tập trung chủ yếu ở tháng 7, tháng 8, tháng 9. Kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu của Lê Hiển Hào (1973) và Đặng Ngọc Cần (1985) kết quả đ−ợc thể hiện qua bảng 4.3.

Bảng 4.3 Mùa động dục của h−ơu sao

(n=50) Tháng động dục Số h−ơu động dục (con) Tỷ lệ (%) Tháng 5 1 2,00 Tháng 6 4 8,00 Tháng 7 15 30,00 Tháng 8 12 24,00 Tháng 9 11 22,00 Tháng 10 4 8,00 Tháng 11 2 4,00 Tháng 12 1 2,00

0 5 10 15 20 25 30 35 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng T ỷ lệ ( % )

Đồ thị 4.1 Mùa động dục của h−ơu sao

Kết quả bảng 4.3 cho thấy: Đàn h−ơu cái h−ơu cái có biểu hiện động dục từ tháng 5 đến tháng 12. Trong đó tỷ lệ h−ơu cái động dục vào khoảng tháng 7 đến tháng 9 chiếm tỷ lệ cao nhất là 76% còn lại rải rác ở các tháng 5, tháng 6, tháng 10, tháng 11, tháng 12 chiếm tỷ lệ thấp. Miura (1980 ) cho biết

h−ơu sao ở Nhật (Vĩ tuyến 300 Bắc) mùa động dục là tháng 10- tháng 11 còn

theo Yetushevsky (1974) thì ở biển Bắc Hải (vĩ tuyến 450 Bắc) là tháng

9 - tháng 10 [53]. Nh− vậy kết quả khảo sát về chỉ tiêu mùa động dục của đàn h−ơu sao nuôi tại V−ờn thú Hà Nội của chúng tôi có phần sai khác với thông báo của các tác giả kể trên.

4.1.3 Thời gian mang thai của h−ơu cái

Thời gian mang thai của h−ơu cái đ−ợc tính từ khi h−ơu cái giao phối thành công với h−ơu đực có nghĩa là từ khi trứng đ−ợc thụ tinh hình thành phôi thai cho đến khi đẻ. Biết đ−ợc thời gian mang thai của đàn h−ơu cái có ý nghĩa quan trọng trong việc lập kế hoặch chăm sóc nuôi d−ỡng h−ơu mẹ mang thai nhằm đảm bảo cho bào thai phát triển một cách bình th−ờng, đồng thời có kế hoạch chuẩn bị trợ sản cũng nh− có kế hoặch chuẩn bị cơ sở vật chất cho công tác chăm sóc, nuôi d−ỡng, quản lý đàn h−ơu con. Chúng tôi đ0 tiến hành khảo sát thời gian mang thai của 35 h−ơu cái. Kết quả đ−ợc trình bày tại bảng 4.4.

Bảng 4.4 Thời gian mang thai của h−ơu cái

( n=35)

Thời gian (ngày) Số h−ơu đẻ (con) Tỷ lệ (%)

<210 ngày 2 5, 71

210-214ngày 5 14, 28

215- 219 ngày 7 20,00

220-225 ngày 18 51, 43

>225 ngày 3 8, 57

ảnh 4.2 H−ơu cái mang thai

Qua bảng 4.4 cho thấy thời gian mang thai của h−ơu sao tập trung cao nhất khoảng 215 đến 225 ngày và chiếm 71, 43 % trong đó h−ơu cái có thời gian mang thai từ 220 đến 225 ngày chiếm tỷ lệ 51, 43 %. H−ơu cái có thời gian mang thai d−ới 210 ngày và trên 225 ngày chiếm tỷ lệ thấp 5, 71% và 8,

cho biết: thời gian mang thai của h−ơu sao từ 220-225 ngày. Bùi Kính (1970) cho biết h−ơu cái mang thai từ 223 đến 235 ngày, t−ơng đối phù hợp với kết quả nghiên cứu của chúng tôi. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng t−ơng đối phù hợp với các kết quả khác trên thế giới khi nghiên cứu về thời gian mang thai của h−ơu sao. Theo Prell (1938) thời gian mang thai trung bình là 222 ngày. Theo Haen Sel (1980) thời gian mang thai trung bình là 221 ngày. Theo Miura (1980) thời gian mang thai của h−ơu từ 226 ngày đến 230 ngày [9]. Chúng tôi nhận thấy thời gian mang thai của h−ơu ở các vùng sinh thái khác nhau cũng có sự sai khác.

4.1.4 Mùa sinh sản của h−ơu sao

H−ơu sao động dục theo mùa, do đó sau khi đ−ợc phối giống h−ơu cũng th−ờng đẻ tập trung trong một thời gian nhất định. Qua quá trình theo dõi trong nhiều năm nhân nuôi chúng tôi thấy trong điều kiện nuôi nhốt, h−ơu th−ờng đẻ từ tháng 2 đến tháng 6, tập trung nhiều nhất trong ba tháng: tháng 3, tháng 4, tháng 5. Chúng tôi đ0 khảo sát mùa sinh sản trên 50 h−ơu cái. Kết quả theo dõi đ−ợc trình bày tại bảng 4.5

Bảng 4.5 Mùa sinh sản của h−ơu sao

(n=50)

Thời gian(tháng) Số h−ơu đẻ (con) Tỷ lệ (%)

Tháng 1 1 2,00 Tháng 2 6 12,00 Tháng 3 18 36,00 Tháng 4 12 24,00 Tháng 5 9 18,00 Tháng 6 4 8,00

ảnh 4.3 H−ơu cái đang đẻ

Qua kết quả bảng 4.5. Chúng tôi có nhận xét: đàn h−ơu cái đẻ tập trung nhiều nhất vào tháng 2, tháng 3, tháng 4 chiếm 78%. H−ơu cái đẻ rải rác vào các tháng 1 và tháng 6 chiếm tỷ lệ thấp là 25% và 8%. Theo kết quả nghiên cứu trên đàn h−ơu sao ở Cúc Ph−ơng của Trần Quốc Bảo (1981)[5], Tô Du (1993) [14] cũng cho thấy h−ơu đẻ vào tháng 2 đến tháng 5 hàng năm phù hợp với kết quả nghiên cứu của chúng tôi.

4.1.5 Thời gian động dục lại sau khi đẻ của h−ơu sao

Thời gian động dục lại sau khi đẻ là khoảng thời gian tính từ khi h−ơu đẻ cho đến khi xuất hiện động dục trở lại. Biết đ−ợc thời gian động dục trở lại sau khi đẻ có một ý nghĩa quan trọng trong việc lập kế hoạch theo dõi phát hiện h−ơu cái động dục và tiến hành cho phối giống nhằm nâng cao tỷ lệ sinh sản của đàn h−ơu.

Bằng ph−ơng pháp quan sát trực tiếp và thông qua sổ sách theo dõi về lĩnh vực sinh sản của đàn h−ơu từ năm 2000 đến năm 2007 chúng tôi thu đ−ợc kết quả ở bảng sau 4.6.

Bảng 4.6 Thời gian động dục lại sau khi đẻ của h−ơu

( n=50) Thời gian động dục trở lại sau

khi đẻ (ngày) Số h−ơu động dục trở lại (con) Tỷ lệ (%) <100 ngày 2 4,00 100-105 ngày 5 10,00 106- 111 ngày 28 56,00 112-117 ngày 12 24,00 >117 ngày 3 6,00

Kết quả ở bảng 4.6 cho thấy thời gian động dục lại sau khi đẻ của h−ơu cái th−ờng tập trung vào khoảng từ 106 đến 117 ngày chiếm tỷ lệ 80% đặc biệt số h−ơu cái động dục lại sau khi đẻ vào khoảng 106- 111 ngày chiếm tỷ lệ cao nhất là 56%. Theo Trần Quốc Bảo (1981) [5] và Đặng Xuân Biên (1979) [6] cho biết thời gian động dục trở lại sau khi đẻ của h−ơu sao từ 90 đến 120 ngày. Trên thực tế cá biệt có những h−ơu sao sau khi đẻ một thời gian rất ngắn đ0 có biểu hiện động dục trở lại, cũng có những con ngoài 5 tháng vẫn ch−a có biểu hiện động dục trở lại. Theo chúng tôi thì thời gian động dục trở lại sau khi đẻ chịu ảnh h−ởng của nhiều yếu tố nh−: Điều kiện và chế độ chăm sóc nuôi d−ỡng, tình trạng sức khoẻ hay trạng thái bệnh lý của cơ thể nói chung và cơ quan sinh dục nói riêng. Ngoài ra còn phụ thuộc vào thời tiết khí hậu, mùa vụ và thời gian cho con bú.

4.1.6 Khoảng cách giữa hai lứa đẻ

Khoảng cách giữa hai lứa đẻ là khoảng thời gian từ khi h−ơu đẻ lứa này cho đến khi h−ơu đẻ lứa tiếp theo. Bằng việc theo dõi 15 h−ơu cái qua ba lứa đẻ chúng tôi thu đ−ợc kết quả ở bảng sau.

Bảng 4.7 Khoảng cách giữa hai lứa đẻ

(n=15)

Lứa 1 đến lứa 2 Lứa 2 đến lứa3

Thời gian (tháng) Số h−ơu đẻ (con) Tỷ lệ (%) Số h−ơu đẻ (con) Tỷ lệ (%) <11 tháng 2 13, 33 3 20,00 11-12 tháng 10 66, 67 9 60,00 >12 tháng 3 20,00 3 20,00

Kết quả thu đ−ợc cho thấy khoảng cách giữa hai lứa đẻ nằm trong khoảng thời gian từ 11 đến 12 tháng chiếm tỷ lệ cao nhất là 66, 67%, d−ới 11 tháng và trên 12 tháng chiếm tỷ lệ thấp. Khoảng cách giữa hai lứa đẻ cũng có sự khác biệt giữa các lứa đẻ song sự sai khác này không rõ rệt. Khoảng cách giữa hai lứa đẻ chịu ảnh h−ởng của chế độ chăm sóc nuôi d−ỡng va phụ thuộc vào điều kiện khí hậu thời tiết. Kết quả thu đ−ợc của chúng tôi cũng phù hợp với kết quả điếu tra của Đặng Xuân Biên (1979) [6] và Trần Quốc Bảo (1981) [5] là h−ơu sao đẻ một năm một lứa.

4.1.7 Trọng l−ợng của h−ơu sơ sinh

Qua việc kiểm tra trọng l−ợng của 40 h−ơu con sinh tại v−ờn thú Hà Nội chúng tôi thu đ−ợc kết quả ở bảng 4.8.

Qua bảng 4.8 cho thấy trọng l−ợng của h−ơu sơ sinh sinh ra ở v−ờn thú Hà Nội đạt từ 3,6-4,5 kg chiếm tỷ lệ cao nhất 57, 5 %, h−ơu sơ sinh đạt trọng l−ợng từ 3-3,5 kg chiếm tỷ lệ là 22, 5 %, h−ơu sơ sinh đạt trọng l−ợng trên 4,5 kg và d−ới 3kg chiếm tỷ lệ thấp là 12, 5 % và 7, 5%. Trọng l−ợng của h−ơu sơ

mang thai, phụ thuộc vào tình trạng sức khoẻ và lứa tuổi của h−ơu mẹ. H−ơu mẹ tuổi càng nhiều thì con sinh ra càng nhỏ và yếu.

Bảng 4.8 Trọng l−ợng của h−ơu sơ sinh

Trọng l−ợng (kg)

Số h−ơu theo dõi (con) Số h−ơu đạt trọng l−ợng (con ) Tỷ lệ (%) <3 kg 40 3 7, 50 3-3,5 kg 40 9 22, 50 3,6-4,5 kg 40 23 57, 50 >4,5 40 5 12, 50

4.1.8 Tỷ lệ nuôi sống h−ơu sơ sinh và tỷ lệ đực cái

Thông qua tỷ lệ nuôi sống h−ơu sơ sinh để đánh giá đ−ợc năng xuất chăn nuôi, đánh giá đ−ợc hiệu quả trong chăn nuôi h−ơu sinh sản. Tỷ lệ nuôi sống h−ơu sơ sinh đ−ợc tính bằng công thức:

Số h−ơu con nuôi sống Tỷ lệ nuôi sống h−ơu sơ sinh (%) =

Tổng số h−ơu con đẻ ra x100

Chúng tôi tiến hành theo dõi qua sổ sách và qua theo dõi trực tiếp từ năm 2000-2007 kết quả thu đ−ợc đ−ợc trình bày ở bảng 4.9.

Qua bảng 4.9 cho thấy tỷ lệ nuôi sống h−ơu sơ sinh ở v−ờn thú đạt trên 90%, tỷ lệ đực cái là 1/2. Tỷ lệ nuôi sống h−ơu sơ sinh phụ thuộc nhiều vào mùa phối giống, tuổi phối giống của h−ơu mẹ, chế độ chăm sóc nuôi d−ỡng trong thời gian mang thai. Nếu h−ơu đ−ợc phối giống vào các tháng 7, tháng 8, tháng 9 (cao điểm của mùa động dục) thì h−ơu con sẽ ra đời vào các tháng 3, tháng 4, tháng 5 lúc này khí hậu ấm áp các loại thức ăn xanh phong phú do

đó tỷ lệ nuôi sống h−ơu con cao hơn.

Bảng 4.9 Tỷ lệ nuôi sống h−ơu sơ sinh và tỷ lệ đực cái

Giống Số h−ơu con sinh ra

(con) Số h−ơu con sống (con) Tỷ lệ (%) H−ơu đực 15 14 93, 33 H−ơu cái 30 27 90,00 Tổng 45 41 91, 11

H−ơu sao cũng có hiện t−ợng sinh đôi nh−ng rất hiếm khi xảy ra.

Nếu h−ơu mẹ đ−ợc phối giống quá sớm khi mới bắt đầu thành thục về tính, hoặc h−ơu mẹ đ0 già thì khả năng thụ thai thấp và tỷ lệ nuôi sống h−ơu con cũng thấp.

Trong điều kiện nuôi ở n−ớc ta, có hiện t−ợng h−ơu cái không động dục (hiện t−ợng nân sổi). Qua nghiên cứu theo dõi chúng tôi thấy có h−ơu cái động dục cách năm nh−ng cũng có h−ơu cái đẻ đ−ợc mấy lứa rồi sau đó ngừng động dục hẳn.

Nguyên nhân của hiện t−ợng không động dục có thể là do h−ơu bị nuôi nhốt, do chế độ chăm sóc, do khẩu phần ăn của h−ơu ở giai đoạn chuẩn bị động dục ch−a tốt... cũng có tình trạng vô sinh bẩm sinh hoặc vô sinh do các yếu tố nội tiếtcủa cơ quan sinh dục cái nh−ng tỷ lệ rất thấp.

4.2 Kết quả theo dõi một số bệnh th−ờng gặp trên đàn h−ơu sao

Bằng ph−ơng pháp tham gia trực tiếp điều trị và điều tra thông qua sổ sách nhật ký thú y của các bác sỹ thú y chung tôi đ0 tiến hành theo dõi tỷ lệ mắc bệnh trên đàn h−ơu ở các lứa tuổi khác nhau.

4.2.1 Kết quả theo dõi một số bệnh th−ờng gặp trên đàn h−ơu con

ở h−ơu con khả năng mắc bệnh khá cao do các cơ quan chức năng phát

triển ch−a hoàn thiện, khả năng chống lại một số bệnh còn hạn chế. Để đánh giá mức độ nhiễm bệnh của h−ơu con chúng tôi tiến hành theo dõi 30 h−ơu con. Kết quả đ−ợc trình bày ở bảng 4.10.

Bảng 4.10 Một số bệnh th−ờng gặp trên đàn h−ơu con

(n=30) Tên bệnh Số h−ơu mắc bệnh (con ) Tỷ lệ mắc (%) Số h−ơu chết (con) Tỷ lệ chết (%) Viêm ruột 8 26, 67 3 37, 50 Viêm phổi 6 20, 00 2 33, 33 Bệnh do rận ăn lông 10 33, 33 0 00, 00

Qua bảng 4.10 cho thấy: Đàn h−ơu con bị mắc một số bệnh với tỷ lệ rất khác nhau: Bệnh viêm ruột ỉa chảy chiếm 26, 67%, bệnh viêm phổi chiếm 20%, bệnh do rận ăn lông (Carbovila) chiếm 33, 33%.

Theo chúng tôi ở h−ơu con bộ máy tiêu hoá phát triển ch−a hoàn thiện. Bên cạnh đó hệ thần kinh phát triển ch−a ổn định nên kém thích nghi với sự thay đổi của ngoại cảnh. Mặt khác, gia súc non trong thời kỳ bú sữa có tốc độ phát triển rất nhanh đòi hỏi phải cung cấp đầy đủ đạm, khoáng, vitamin...Trong khi số l−ợng và chất l−ợng sữa mẹ ngày càng giảm nếu không đ−ợc bổ sung đúng cách và kịp thời dễ dẫn đến còi cọc, sức đề kháng kém dễ bị nhiễm bệnh.

ảnh 4.4 H−ơu con mắc bệnh rận ăn lông

+ Bệnh viêm ruột ỉa chảy là bệnh có tỷ lệ nhiễm khá cao 26,67% với tỷ lệ chết so với tỷ lệ nhiễm bệnh là 37,5% điều này chứng tỏ thời điểm này hệ tiêu hoá của h−ơu con phát triển ch−a hoàn thiện nên rất đễ bị nhiễm bệnh ở hệ tiêu hoá nếu phát hiện chậm thì th−ờng khó chữa. Có rất nhiều nguyên nhân trực tiếp hoặc gián tiếp gây bệnh viêm ruột cho h−ơu con, song theo chúng tôi phần lớn bệnh xảy ra là do nguyên nhân bởi h−ơu mẹ. Theo chúng tôi giải thích ở h−ơu con các cơ quan trong cơ thể phát triển ch−a hoàn thiện do vậy sức đề kháng của h−ơu con phần lớn phụ thuộc vào kháng thể từ h−ơu mẹ truyền cho chúng qua sữa. Khi h−ơu mẹ bị bệnh hay ở tuổi già yếu thì sức

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định một số chỉ tiêu sinh sản và bệnh thường gặp trên đàn hươu sao nuôi tại vườn thú hà nội (Trang 46 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)