4.1. Đặc điểm hình thái của các dòng giống.
Đặc điểm hình thái của cây lạc phụ thuộc chặt chẽ vào giống. Màu sắc thân, lá, chiều cao cây, kích th−ớc và hình dạng lá chét, chiều cao cây, hình dạng và kích th−ớc quả, hạt mang đặc điểm của từng giống...Ngoài ra đặc điểm hình thái còn thay đổi tuỳ thuộc vào điều kiện môi tr−ờng. Trong chọn giống, hình thái giúp cho ng−ời tạo giống có thể chọn đ−ợc giống theo mục đích của mình. Mỗi đặc điểm hình thái đều có liên quan đến đặc điểm sinh lí và năng suất. Đặc điểm hình thái giúp cho ng−ời trồng trọt nhận biết rõ ràng từng giống.
4.1.1. Đặc điểm hình thái thân, cành.
Từ kết quả thí nghiệm thu đ−ợc cho thấy: màu sắc thân của các dòng, giống chủ yếu có màu xanh nhạt, một số dòng giống có màu tím nhạt. Màu sắc thân thể hiện rõ ở thời kì cây con. Khi cây càng lớn, màu sắc thể hiện không rõ ràng, do bị tác động của ánh sáng, sự phát triển của thân. Kết quả ở bảng 4.1 trình bày màu sắc thân của một số dòng, giống. Màu sắc thân ngoài giúp cho dễ dàng nhận biết giống, nó còn thể hiện khả năng sinh tr−ởng và phát triển của các dòng giống. Hình thái cây phụ thuộc đặc điểm di truyền của giống và điều kiện ngoại cảnh. Trong cùng điều kiện sinh thái, điểm này thể hiện chặt chẽ bản chất của giống. Đặc điểm này còn thay đổi khi môi tr−ờng sinh thái thay đổi.
Màu sắc thân thể hiện đặc điểm giống, giúp ng−ời sản xuất phân biệt đ−ợc các giống trong sản xuất. Lúc 3- 5 lá, màu sắc thân của từng giống thể hiện rõ nhất. Trong tầp đoàn màu sắc thân chủ yếu có màu xanh nhạt và tím nhạt. Chỉ có dòng 91125, 91229 và 183 thân có màu tím sẫm. Khi ra hoa và
lúc quả chắc do tác dụng của ánh sáng, nhiệt độ, màu sắc thân đ3 bị thay đổi. Thời kì sau tất cả các giống thân đều có màu xanh nhạt. Vì vậy khi muốn nhận biết giống qua màu sắc thân, cần phải quan sát lúc cây con, tốt nhất từ khi mọc đến 5 lá.
Chiều cao cây ngoài thể hiện đặc điểm giống còn phụ thuộc vào điều kiện nhiệt độ và ánh sáng. Trong cùng điều kiện nó thể hiện đặc điểm của mỗi giống. Chiều cao cây biến động từ giống thấp nhất 35,7cm; đến giống cao nhất là 73 cm. Nhìn chung chiều cao cây các giống biến động phần lớn từ 40- 50 cm. Chiều cao cây thấp, th−ờng tạo cho cây gọn, cây đứng, tiềm năng năng suất giống cao, là một trong những cơ sở đ−a năng suất lạc tăng khi tăng mật độ trồng. Qua số liệu cho thấy: chiều cao cây của các dòng, giống chủ yếu từ 40 đến 50cm, chiếm 46%. Nh− vậy chiều cao cây 50-60 cm chiếm 29% số dòng giống. Số dòng giống có chiều cao d−ới 40 cm chỉ chiếm 7%, số dòng chiều cao trên 60 cm đạt 18%.
Chiều cao cây thể hiện sự sinh tr−ởng, phát triển và năng suất của cây. Để thấy rõ mối t−ơng quan chiều cao cây với năng suất quả, chúng tôi đ3 xác định mối quan hệ giữa chúng bằng hệ số t−ơng quan. Giữa chiều cao cây và năng suất quả có t−ơng quan tuyến tính nghịch, có ph−ơng trính: Y= - 0,13 x + 18,56. Có r = - 0,301. Nh− vậy giữa chiều cao cây và năng suất quả có mối t−ơng quan nghịch, nh−ng t−ơng quan không chặt.
Độ dài cành cấp 1 thứ nhất, dài ngắn phụ thuộc vào mỗi giống. Chiều dài cành cấp 1 trong thí nghiệm biến động rất lớn, từ thấp nhất (42,2 cm) dòng 9001 đến 78 cm (dòng 91125). Ngoài 1 giống có chiều dài cành cấp 1 đạt 78 cm, là dòng có chiều dài cành lớn nhất, còn có các dòng, giống có chiều dài lớn, đạt trên 60 cm, gồm: dòng 88246 (65 cm), dòng 91229 (60,9 cm), và giống Sen (63,7 cm). Có 9 dòng, giống chiều dài cành thấp hơn, d−ới 50 cm. Số dòng còn lại có chiều dài cành đạt trên 50 cm.
Chúng tôi cũng xác định mối t−ơng quan giữa chiều dài cành cấp 1 với năng suất quả. Giữa chiều dài cành cấp 1 và năng suất quả có t−ơng quan tuyến tính nghịch. Ph−ơng trình t−ơng quan Y= - 0,0952 x + 17,04; r = - 0,2092. Giữa dài cành cấp 1 và năng suất quả có t−ơng quan tuyến tính nghịch, nh−ng mức độ t−ơng quan ch−a rõ.
Bảng 4.1. Đặc điểm hình thái cây của các dòng giống Màu sắc thân STT Tên dòng, giống Thời kì 5 lá Thời kì hoa rộ Thời kì quả chắc Chiều cao thân (cm) Chiều dài cành c 1(cm) Tỷ lệ dài cành/ thân Góc độ phân cành (độ) 1 87282 T. nhạt X .nhạt Xanh 52,1 55,9 1.0 43,1 2 87354 T. nhạt Xanh Xanh 48,3 53,2 1.1 43,7 3 87830 T. nhạt X nhạt Xanh 56,2 59,3 1.0 41,3 4 87860 T. nhạt X nhạt Xanh 55,6 52,7 0.9 42,8 5 88246 T. nhạt T nhạt Xanh 63,2 65,6 1. 49,9 6 91125 T. nhạt X nhạt X nhạt 73,1 78,4 1.0 47,6 7 91211 X. nhạt X nhạt Xanh 61,5 57,1 0.9 44,8 8 91229 T. nhạt X nhạt Xanh 66,1 60,9 0.9 47,3 9 91251 T. nhạt X nhạt Xanh 49,2 50,8 1.0 38,7 10 93207 T. nhạt X nhạt Xanh 42,3 45,9 1.0 36,3 11 93208 T. nhạt X nhạt X đậm 45,4 48,3 1.0 41,1 12 93246 T. nhạt X nhạt Xanh 51,4 50,6 0.9 44,6 13 93252 T. nhạt X nhạt Xanh 57,8 48,6 0.8 43,1 14 93253 T. nhạt X nhạt Xanh 46,1 45,8 0.9 36,2 15 93075 T. nhạt X nhạt Xanh 41,8 55,8 1.3 45,8 16 94001 X. nhạt Xanh X đậm 42,5 42,2 0.9 36,8 17 94002 T. nhạt X nhạt Xanh 41.4 50,3 1.2 41,6 18 Sen X nhạt X nhạt Xanh 60,4 63,7 1.0 48,2 19 Đỏ BG X. nhạt X nhạt Xanh 45,6 49,0 1.0 41,3 20 181 T. nhạt Xanh X đậm 42,3 48,4 1.1 37,2 21 182 T. nhạt X nhạt Xanh 39,9 45,9 1.1 38,6 22 183 Tím sẫm Xanh Xanh 35,7 46,1 1.2 39,7 Đ/C 75/23 X. nhạt Xanh Xanh 53,1 54,9 1,0 45,1
Chiều cao thân, chiều dài cặp cành cấp 1 thứ nhất có liên quan đến thế cây. Khi chiều dài cành lớn hơn nhiều so với chiêu cao thân, vào thời kì sinh tr−ởng cuối, cành th−ờng lả xuống, tạo cây đổ, ảnh h−ởng đến tổng hợp chất khô và năng suất. Số liệu thí nghiệm cho thấy: hầu nh− tất các dòng, giống đều có chiều dài cành lớn hơn chiều cao thân chính, tỷ lệ chiều dài cành/ chiều cao thân chính đạt >1. Có một số dòng, giống chiếu dài cành cấp 1 nhỏ hơn hoặc bằng chiều cao thân, tỷ lệ cành thân chính < 1,0. Dòng 87860 (0,9), dòng 91211 (0,9), dòng 91229 (0,92, dòng 93246 (0,9) 93252 (0,8), 93259 (0,9). 94001 (0,9). Trong đó có 2 dòng tỷ lệ dài cành/thân lớn, đó là dòng 93075 đạt 1,3; dòng 183, tỷ lệ này là 1,2. Chiều dài cành cấp 1 quá lớn so với thân chính, th−ờng dẽ dẫn đến cây bị đổ vào thời kì sinh tr−ởng sau, ảnh h−ởng đến khả năng quang hợp, vận chuyển chất khô vào quả, làm giảm tỷ lệ quả kinh tế.
Ngoài chiều cao cây, góc độ cành so với thân cũng quyết định dạng cây. Góc độ cành so với thân chính càng nhỏ, cây càng gọn, khái niệm đó đ−ợc gọi là thế cây. Thế cây càng gọn, giai đoạn sinh tr−ởng sau thân cành không bị đổ, diện tích lá quang hợp không bị giảm. Điều này rất quan trọng trong điều kiện vụ lạc xuân miền Bắc Việt Nam. Vụ xuân từ thời kì quả chắc đến chín th−ờng gặp nhiệt độ cao, thân cành có thể v−ơn cao mạnh dẫn đến cây “đổ ngả”, giảm sự tích luỹ dinh d−ỡng về hạt, làm giảm năng suất. Những giống có góc độ phân cành <40 độ, với đ−ờng kính thân lớn sẽ hạn chế đ−ợc cây đổ. Trong tập đoàn theo dõi của chúng tôi số l−ợng giống có góc phân cành <40 độ rất ít.
Bảng 4.2. thể hiện số liệu chiều dài của đốt thân thứ nhất, đốt thứ 2, chiều dài của 2 đốt gốc thân, đ−ờng kính gốc thân, chiều dài tia quả kinh tế, và mối quan hệ giữa chiều dài cành và chiều cao thân chính, chiều cao thân và chiều dài 2 đốt gốc thân. Chiều dài đốt thân 1 biến động từ 0,6 đến 1,5 cm. Có 10 dòng giống chiều dài đốt 1 d−ới 1cm, 13 dòng giống chiều dài đốt 1dài hơn 1cm. Trung bình chiều dài đốt 1 của các dòng, giống là 0,99cm. Chiều dài đốt thứ 2 biến động từ 1,2 cm đến 2,4 cm. Có 6 dòng giống chiều dài đốt 2 đạt
trên 2 cm, còn lại đa số các dòng, giống có chiều dài đốt thứ 2 từ 1 đến <2 cm. Trung bình chiều dài đốt thứ 2 của các dòng, giống là 1,7 cm.
Chiều dài của 2 đốt thân biến động từ 2 đến 3,6 cm. Có 8 dòng giống chiều dài 2 đốt thân trên 3 cm, còn lại các dòng, giống chiều dài 2 đốt từ 2 đến d−ới 3 cm. Chiều dài trung bình của 2 đốt thân là 2,6 cm. Chiều dài 2 đốt thân có liên quan đến tính chống đổ của cây. Chiều dài 2 đốt thân càng nhỏ, càng hạn chế đ−ợc thân chính bị đổ vào giai đoạn sinh tr−ởng cuối, góp phần tăng tích luỹ dinh d−ỡng vào quả. Mặt khác chiều dài đoạn thân này nhỏ, các hoa ở các cành cấp 1 phía trên có cơ hội tạo thành quả chắc cao hơn, vì khoảng cách tia quả đâm vào đất ngắn hơn. Do vậy trong quá trình chọn giống cũng cần chú ý chỉ tiêu này.
Số liệu bảng 4.2 còn cho thấy đ−ờng kính đốt thân thứ 1 của các dòng, giống. Đ−ờng kính đốt gốc thân của các dòng giống biến động từ 4,1 đến 5,41 mm. Tất các dòng giống đ−ờng kính thân đều đạt trên 4 mm. Những dòng có d−ờng kính thân nhỏ là dòng 93252 (4,1), dòng 91251 (4,1), dòng 181 (4,1). Những dòng, giống có đ−ờng kính gốc trên 5 mm gồm: dòng 87282 (5,4 mm), 87830 (5,3 mm), 91125 (5,1 mm), 94002 (5,3 mm). Đ−ờng kính thân cao, đốt thân ngắn, th−ờng tạo cho cây khoẻ, thế cây gọn, sự vận chuyển dinh d−ỡng về nuôi quả tốt hơn và tiềm năng năng suất cao hơn.
Chúng tôi cũng xác định tỷ lệ chiều cao thân so với chiều dài đốt 1+2 của thân. Tỷ lệ này cũng đ−ợc trình bày tại bảng 4.2. Chiều cao thân/ chiều dài 2 đốt thân nếu thấp, thể hiện giống đó thân cành ít bị đổ hơn so với khi tỷ lệ này cao. Những dòng, giống có tỷ lệ này thấp là các dòng 182 (tỷ lệ 10), dòng 93253 (11,4), dòng 93075 (11), 940019 (13,5). Những dòng giống, tỷ lệ chiều cao thân với chiều dài 2 đốt thân cao, nh− dòng 91211(cao nhất, đạt 30), dòng 93207 (đạt29), dòng 91229 (đạt 27), dòng 93252 (đạt 26). Khi đó đối chứng, giống 75/23 tỷ lệ này là 20. Các giống cỏ tỷ lệ này cao thể hiện sự không cân đối giữa phần gốc thân sát đất với phần thân chính.
Bảng 4.2. Một số chỉ tiêu về thân cành của các dòng, giống. TT Dòng, giống Dài đốt 1 (cm) Dài đốt 2 (cm) Dài đốt 1+2 (cm) Đ−ờng kính thân (mm) Cao thân/dài 1+2 Cao thân/Đ kính Dài tia quả kinh tế (cm) 1 87282 0,8 1.3 2,1 5,4 24.8 96,3 2,2 2 87354 0,8 1,5 2,4 4,9 20,1 97,8 2,0 3 87830 1,0 1,7 2,7 5,3 20,4 105,2 2,8 4 87860 1,5 2,1 3,6 4,8 15,2 114,5 3,6 5 88246 1,3 1,8 3,1 4,9 20,0 128,2 2,7 6 91125 1,1 2,4 3,5 5,1 20,8 143,3 4,3 7 91211 0,8 1,2 2,0 4,2 30,7 144,7 4,0 8 91229 0,9 1,5 2,4 4,2 27,5 154,5 3,1 9 91251 0,9 1,5 2,4 4,1 20,1 118,3 2,1 10 93207 0,3 1,1 1,4 4,2 29,2 99,4 3,1 11 93208 1,2 1,8 3,0 4,5 14,9 100,7 3,2 12 93246 1,0 1,3 2,3 4,2 21,8 122,3 3,3 13 93252 0,7 1,4 2,2 4,1 26,2 140,4 2,9 14 93253 1,1 2,1 3,3 4,7 13,9 96,7 3,4 15 93075 1,4 2,2 3,6 4,7 11,4 88,4 2,7 16 94001 1,1 2,0 3,2 4,8 13,3 88,4 4,3 17 94002 0,7 1,3 2,1 5,3 19,7 77,6 3,1 18 Sen 1,0 1,7 2,7 4,7 22,3 126,6 2,7 19 Đỏ BG 0,6 1,6 2,3 4,8 19,8 93,9 2,8 20 181 1,4 1,6 2,7 4,1 15,6 102,1 3,1 21 182 0,6 1,4 2,0 4,3 19,9 92,3 3,4 22 183 1,1 2,3 3,5 4,4 20,0 80,9 3,2 Đ/C 75/23 1,0 1,6 2,7 4,4 19,6 118,2 3,0
Chúng tôi cũng xác định tỷ lệ chiều cao thân so với chiều dài đốt 1+2 của thân. Tỷ lệ này cũng đ−ợc trình bày tại bảng 4.2. Chiều cao thân/ chiều dài 2 đốt thân nếu thấp, thể hiện giống đó thân cành ít bị đổ hơn so với khi tỷ lệ này cao. Những dòng, giống có tỷ lệ này thấp là các dòng 182(tỷ lệ 10), dòng 93253(11,4), dòng 93075(11), 940019(13,5). Những dòng giống, tỷ lệ chiều cao thân với chiều dài 2 đốt thân cao, nh− dòng 91211(cao nhất, đạt 30), dòng 93207(đạt29), dòng 91229(đạt27), dòng 93252(đạt 26). Khi đó đối chứng, giống 75/23 tỷ lệ này là 20. Các giống cỏ tỷ lệ này cao thể hiện sự không cân đối giữa phần gốc thân sát đất với phần thân chính.
Khi thân chính v−ơn quá cao, tỷ lệ này sẽ cao, khả năng cây dễ bị đổ vào thời kì sinh tr−ởng cuối, không thuận lợi cho quá trình vận chuyển và tích luỹ chất khô về qủa.
B−ớc đầu chúng tôi khảo sát tỷ lệ chiều cao thân chính và đ−ờng kính gốc. Mối quan hệ giữa chiều cao thân và đ−ờng kính đốt 1 thể hiện khả năng chống đổ của cây. Tỷ lệ chiều cao thân/đ−ờng kính đốt 1 càng thấp cây th−ờng có đốt thân ngắn, chiều cao thân chính không qúa cao, cũng tạo cho cây vững ch3i, hạn chế đổ của cây, tạo thế cây gọn, thế cây cho năng suất cao. Trong các dòng, giống theo dõi, các dòng có tỷ lệ này thấp phải kể đến dòng 94002( tỷ lệ này đạt 77), dòng 183(80), dòng 93075(88), 94001(88); dòng 182, 93253, giống Đỏ Bắc Giang tỷ lệ này đạt trên 90. Những dòng giống này th−ờng là các dòng, giống có chiều cao thân cành thấp. Do vậy các giống này cũng có thể hạn chế đ−ợc cây đổ. Đa số các dòng, giống có tỷ lệ chiều cao thân trên đ−ờng kính đạt trên 100, giống đối chứng 75/23, đạt 118. Ngoài ra trong các dòng, giống thí nghiệm cũng có dòng tỷ lệ này rất cao; nh− dòng 91229 (đạt 154), 91211, dòng 93252, 93252, 91125 (đạt 140). Các giống này th−ờng có chiều cao cây lớn. Chiều cao thân chính càng cao, năng suất có xu thế càng giảm. Chiều cao thân chímh và năng suất quả có mối t−ơng quan
Để phục vụ cho công tác giảng dạy, đồng thời giúp cho việc chon tạo giống, b−ớc đầu chúng tôi cũng khảo sát chiều dài trung bình tia quả kinh tế. Chiều dài quả kinh tế biến động rất lớn, từ 2,0 cm(dòng 87854), đến 4,0 cm(dòng 91211), và cực đại là 4,3 cm(dòng 94001). Những dòng, giống có chiều dài tia quả d−ới 3 cm gốm 7 dòng giống: dòng 87282, 87354, 87830, 88246, 93252, 93075, giống Sen, Đỏ Bắc Giang. Các dòng giống còn lại chiều dài quả kinh tế đều đạt trên 3 cm. Chiều dài quả kinh tế càng ngắn, hoa ra gần mặt đất hơn, khoảng cách tia đâm vào đất ngắn, cơ hội tia hình thành quả kinh tế sẽ lớn hơn. Những dòng, giống nào, chiều dài tia quả lớn, chứng tỏ các hoa hữu hiệu xuất hiện ở vị trí xa mặt đất hơn, do vậy cơ hội tia thành quả hữu hiệu thấp hơn. Trong sản xuất, nếu dòng, giống nào có năng suất cao, nh−ng tia quả dài, để tăng tỷ lệ quả hữu hiệu, cần phải vun cao hơn, để tạo điều kiện cho tia quả phát triển thành quả.
4.1.2. Đặc điểm hình thái lá
Lá của cây lạc thuộc lá kép lông chim. Trên lá kép th−ờng có 4 lá chét. Màu sắc và hình dạng lá phụ thuộc vào bản chất các giống. Hiện nay, đối với chọn giống lạc, các nhà tạo giống chú ý nhiều đến màu sắc lá. Thời kì quả chắc, tr−ớc lúc thu hoạch, màu sắc lá xanh đậm thể hiện khả năng quang hợp và tích luỹ vật chất vào quả tốt hơn, cho năng suất cao hơn. Về hình dạng lá chúng tôi xác định diện tích lá chét, chiều dài và chiều rộng, chu vi lá chét. Ngoài ra chúng tôi xác định tỷ lệ chiều dài/chiều rộng. Kết qủa theo dõi chúng tôi trình bày ở bảng 4.3 và ở ảnh 4.1.
Màu sắc lá chét, chiều rộng lá chét, phụ thuộc vào đặc điểm của giống. Thời kì 3 lá, đa số các dòng, giống lá có màu xanh, chỉ có dòng 91211, 181, 94001 có màu xanh đậm. Giống đối chứng có màu xanh. Còng