1. Trục chính F’ ∆ F O
2.Quang tâm (O)
Mọi tia sáng qua quang tâm đều truyền thẳng
3. Tiêu điểm(F)
Mỗi thấu kính phân kì có hai tiêu điểm F và F’ nằm về hai phía của thấu kính, cách đều quang tâm
4. Tiêu cự (f)
Khoảng cách từ quang tâmtiêu điểm OF = OF’= f gọi là tiêu cự của thấu kính
* Đường truyền của hai tia sáng đặc biệt qua TKPK:
- Tia tới // ∆thì tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm.
- Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới.
HĐ4. Vận dụng
Yêu cầu HS trả lời C7,8,9
Đọc “có thể em chưa biết” Bài tập Trả lời C7,8,9 III. Vận dụng C7 S S’ F’ ∆ F O
C8: Phần rìa dầy hơn phần giữa
- Đặt thấu kính gần dòng chữ nhìn qua thấu kính thấy ảnh dòng chữ < so với khi nhìn trực tiếp.
GV: Hµ V¨n §«ng
II. Chuẩn bị: mỗi nhóm:
- Một TKPK (f = 12cm) - Giá quang học
- 1 cây nến cao 5cm - 1 màn hứng ảnh
III. Tổ chức họat động
HĐ1: Hãy nêu cách nhận biết TKPK? TKPK có đặc điểm gì trái ngược với TKHT? Hãy vẽ đường truyền của hai tia sáng đặc biệt qua TKPK.
Trêng THCS Th¸i Thuû
Giáo viên Học sinh Nội dung
HĐ2: Tìm hiểu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi TKPK. YCHS bố trí thí nghiệm
Đặt màn sát TK, đặt vật ở vị trí bất kì trên trục chính và vuông góc với ∆. Từ từ dịch chuyển màn ra xa TK. Qsát trên màn xem có ảnh của vật không? * Qua TKPK quan sát được ảnh nhưng không hứng được trên màn. Vậy ảnh đó là thật hay ảo?
Bố trí thí nghiệm tiến hành thí nghiệm 45.1 trả lời C1, C2 - Không có ảnh. - Ảnh ảo.