Quy trình hút, nạp khí cho đầu dò

Một phần của tài liệu Luan van cao hoc (Trang 50 - 53)

Do thể tích của đầu dò khí hình trụ (ĐDKVN4) có thể tích nhỏ nên gặp khó khăn khi nạp khí. Khi ta nạp hỗn hợp khí Ar+CO2 cho đầu dò thì tỷ lệ khí CO2 chỉ chiếm vài phần trăm (từ 4% đến 10%), chính vì vậy nếu nạp khí trực tiếp vào đầu

ống dẫn khí có thể tích tơng đối lớn so với đầu dò khí ĐDKVN4), chính vì vậy mà lợng khí CO2 vào đợc đầu dò không đủ, dẫn đến sai lệch tỷ lệ khí mà ta định nạp. Để khắc phục nhợc điểm trên em đã lắp ghép hai đầu dò (ĐDKVN2 và ĐDKVN4) tạo thành hệ hai bình thông nhau, do ĐDKVN2 có thể tích lớn khoảng 10.000 cm3

đây là đầu dò bức xạ ion hóa đã đợc chế tạo thành công ở Viện Kỹ Thuật Hạt Nhân và Vật Lý Môi Trờng, ĐHBKHN, so với thể tích của ĐDKVN4 chỉ vào khoảng 129 cm3. Nh vậy khi nạp khí cho cả hệ, thì lợng khí tồn lại ở đờng ống dẫn khí so với thể tích của hệ là không đáng kể, do đó ta nạp đợc tỷ lệ khí tơng đối chính xác. Dới đây là sơ đồ hút, nạp khí cho hệ đầu dò.

13 12 14 15 11 10 7 9 6 18 4 2 3 1 0.003 5 8 17 16

Hình 2-7: Sơ đồ hệ hút, nạp khí cho đầu dò. Các ký hiệu trên hình (2-7):

1. Đầu dò khí có dạng hình trụ (ĐDKVN4).

2. Đồng hồ đo áp suất trong đầu dò khí (ĐDKVN4). 3. Van đóng mở của đầu dò (ĐDKVN4).

4. Van đóng mở để nạp khí.

5. Đầu dò khí có kích thớc lớn (ĐDKVN2). 6. Van đóng mở của đầu dò khí (ĐDKVN2). 7. Van đóng mở của đầu dò khí (ĐDKVN2). 8. Van xả của đầu dò khí (ĐDKVN2).

9. Đồng hồ đo áp suất trong đầu dò khí có kích thớc lớn (ĐDKVN2). 10.Van điều áp và điều chỉnh lu lợng khí.

11.Bộ đồng hồ chỉ thị lu lợng khí nạp và áp suất khí trong các bình chứa khí.

12.Van đóng, mở của bình khí CO2. 13. Van đóng, mở của bình khí Ar. 14.Bình chứa khí Ar.

15.Bình chứa khí CO2.

16.Máy hút chân không của Đức.

17.Đồng hồ đo áp suất khi hút chân không (chỉ thị hiện số). 18.Van xả khí.

Sau đây là quy trình hút, nạp khí cho hệ đầu dò: Bớc 1: Quá trình hút chân không.

Trớc khi hút chân không ta phải đóng các van (7); (18) và mở các van (3); (4); (6). Sau đó ta cho máy hút chân không (16) hoạt động, ta hút trong khoảng thời gian 30 phút lúc này đồng hồ (17) chỉ thị áp suất đạt đợc tối đa là 6.10-2mmBar (5,92.10-2 atm), tiếp theo vẫn cho máy hút chân không hoạt động, ta mở van (8); (13) để khí Ar đẩy khí âm trong ống dẫn khí ra ngoài, sau đó đóng van (8) và mở van (7) cho khí Ar vào hệ đầu dò khi đồng hồ (9) chỉ áp suất 0,5 atm ta đóng van

(4) và tiếp tục xả khí Ar vào hệ đến khi đồng hồ đo áp suất (9) chỉ 1,2 atm thì ta đóng van (7) và (13) lại và mở van số (4) và tiếp tục hút chân không, trong khoảng thời gian 30 phút, đồng hồ (17) chỉ thị áp suất tối đa lúc này đạt đợc là 3.10-2

mmBar (2,96.10-2 atm).

Bớc 2: Quá trình nạp khí cho hệ đầu dò.

Trong khi máy hút chân không vẫn hoạt động ta mở van (8); (13) để khí Ar đẩy hết khí âm trong ống dẫn khí ra ngoài, sau đó đóng van (8), mở van (7) để cho khí Ar vào hệ đầu dò, tiếp theo ta khóa van (4) và tiếp tục nạp khí Ar đến khi áp suất đạt 1,5 atm khi đó ta đóng van (7) và (13) lại. Khi tắt máy bơm chân không ta phải mở van (18), để tránh hiện tợng sục dầu chảy ngợc vào các đờng ống. Lúc này áp suất trong hệ đầu dò đã lớn hơn áp suất khí quyển nên tránh đợc hiện tợng bị rò khí âm bên ngoài vào. Tiếp theo ta mở van (8) và (12) để khí CO2 đẩy toàn bộ khí Ar và khí âm trong ống dẫn khí ra ngoài, sau đó ta đóng van (8), mở van (7) và nạp khí

CO2 cho hệ đầu dò khoảng từ 4% đến 10% tùy theo mục đích sử dụng. Sau đó

đóng van (7); (12) và mở van (8); (13) để khí Ar đẩy hết khí CO2 còn lại trong ống ra ngoài, tiếp theo ta đóng van (8) và mở van (7) tiếp tục nạp khí Ar cho hệ đầu dò đến khi áp suất là 2,5 atm, sau đó khóa van (7) và (13) lại. Nh vậy ta đã hoàn thành quá trình hút, nạp khí cho hệ đầu dò. Sau đó để khoảng 10 tiếng cho các khí khuếch tán vào nhau, ta khóa van (2) và (6) để tách hai đầu dò mang đi đo đạc.

Một phần của tài liệu Luan van cao hoc (Trang 50 - 53)