Kiểm tra bài cũ I Bài mới.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 ( tiết 116-143 ) (Trang 27 - 32)

III. Bài mới.

1. Đặt vấn đề: Trực tiếp. 2. Khai triển.

Hoạt động 1: Lập bảng kê tác phẩm thơ đã học ở lớp 9. ( 13’ )

- GV: Cho học sinh lần lợt trả lời theo các mục ở các cột đã hớng dẫn. - HS: Tìm hiểu, trả lời, nhận xét.

- GV: Bổ sung, kết luận.

TT Tên bài Tác giả Năm sáng

tác Thể thơ Tóm tắt nội dung

Đặc sắc nghệ thuật 1 Đồng chí Chính Hữu 1948 Tự do Vẻ đẹp chân thực giản dị của anh bộ đội thời chống Pháp và tình đồng

chí sâu sắc, cảm động Chi tiết, hình ảnh tự nhiên, bình dị, cô đọng gợi cảm. 2 Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận 1958 7 chữ Vẻ đẹp tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn của thiên nhiên, vũ trụ và con ngời lao động mới.

Từ ngữ giàu hình ảnh, sử dụng các biện pháp ẩn dụ, nhân hoá.

3 Con cò Chế Lan Viên 1962 Tự do

Ca ngợi tình mẹ và ý nghĩa lời ru

đối với cuộc sống con ngời. Vận dụng sáng tạo ca dao. Biện pháp ẩn dụ, triết lí sâu sắc.

4 Bếp lửa Bằng Việt 1963 Tự do Tình cảm bà cháu và hình ảnh ngời bà giàu tình thơng, giàu đức hy sinh. sinh.

Hồi tởng kết hợp với cảm xúc, tự sự, bình luận

5 Bài thơ về Bài thơ về tiểu đội xe không kính Phạm Tiến Duật 1969 Tự do

Vẻ đẹp hiên ngang, dũng cảm của

ngời lính lái xe Trờng Sơn. Ngôn ngữ bình dị, giọng điệu và hình ảnh thơ độc đáo.

6 Khúc hát ru ... mẹ Ng. Khoa Điềm 1971 Tám chữ Tình yêu thơng con và ớc vọng của ngời mẹ dân tộc Tà ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ. kháng chiến chống Mĩ.

Giọng thơ tha thiết, hình ảnh giản dị, gần gũi. 7 Viếng lăng Bác Viễn Phơng 1976 Tám chữ (có dòng 7 chữ

và 9 chữ)

Lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc đối với Bác khi vào thăm lăng Bác.

Giọng điệu trang trọng, thiết tha, sử dụng nhiều ẩn dụ gợi cảm.

8 ánh trăng Nguyễn Duy 1978 5 chữ Gợi nhớ những năm tháng gian khổ của ngời lính, nhắc nhở thái độ sống "Uống nớc nhớ nguồn" sống "Uống nớc nhớ nguồn"

Giọng tâm tình, hồn nhiên. Hình ảnh gợi cảm. 9 Nói với con Y Phơng Sau 1975 Tự do

Tình cảm gia đình ấm cúng, truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ của quê hơng và dân tộc, sự gắn bó với truyền thống.

Từ ngữ, hình ảnh giàu sức gợi cảm.

10 Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải 1980 5 chữ

Cảm xúc trớc mùa xuân của thiên nhiên, vũ trụ và khát vọng làm mùa xuân nho nhỏ dâng hiến cho đời.

Hình ảnh đẹp, gợi cảm, so sánh và ẩn dụ sáng tạo. Gần gũi dân ca. 11 Sang thu Hữu Thỉnh 1976 5 chữ Những cảm nhận tinh tế của tác giả về sự chuyển biến nhẹ nhàng của

thiên nhiên từ cuối hạ sang thu.

Hình ảnh thơ giàu sức gợi cảm.

Hoạt động 2: Sắp xếp theo các giai đoạn lịch sử. ( 7’ )

- 1945 - 1954 : Đồng chí.

- 1954 - 1964 : Đoàn thuyền đánh cá, Bếp lửa, Con cò.

- 1964 - 1975 : Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Khúc hát ru ....mẹ.

- Sau 1975 : ánh trăng, Mùa xuân nho nhỏ, Viếng lăng Bác, Nói với con, Sang thu.

Nội dung: Phản ánh tình cảm t tởng của con ngời (tình yêu quê hơng, đất nớc, tình cảm đồng chí gắn bó với Bác, tình cảm gắn bó bền chặt nh tình mẹ con, bà cháu).

Hoạt động 3: Tìm hiểu một số chủ đề lớn trong các tác phẩm thơ. ( 12’ )

- HS: Trình bày ý kiến phần chuẩn bị của mình - học sinh khác nhận xét. - GV: Bổ sung lần lợt 3 chủ đề lớn mà SGK nêu ra gồm:

- Tình mẹ con.

- Ngời lính và tình đồng chí.

- Bút pháp nghệ thuật xây dựng hình ảnh thơ.

1. Tìm hiểu chủ đề tình mẹ con trong một số bài thơ

- Những bài thơ đã học ở lớp 9 có chủ đề về tình mẹ con: Con cò, Khúc hát ru, Mây và sóng. - Điểm giống nhau:

+ Đều ca ngợi tình mẹ con đằm thắm , thiêng liêng . + Dùng lời ru của ngời mẹ , hoặc ngời con .

- Chỉ ra điểm riêng biệt ở mỗi bài thơ trong cách biểu hiện tình mẹ con:

+ Khúc hát ru ...mẹ: Thể hiện sự thống nhất của tình yêu con với lòng yêu nớc, gắn bó với cách mạng và ý chí chiến đấu của ngời mẹ dân tộc Tà-ôi trong hoàn cảnh hết sức gian khổ ở chiến khu miền Tây Thừa - Thiên - Huế trong thời kì kháng chiến chống Mỹ.

+ Con cò: Khai thác và phát triển tứ thơ từ hình tợng con cò trong ca dao hát ru để ca ngợi tình mẹ và ý nghĩa của lời hát ru.

+ Mây và sóng: Hoá thân vào lời trò chuyện hồn nhiên, ngây thơ của em bé với mẹ để thể hiện tình yêu mẹ thắm thiết của trẻ thơ.

2. Hình ảnh ngời lính và tình đồng chí, đồng đội

- Hình ảnh ngời lính và tình đồng chí, đồng đội trong 3 bài thơ : Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội xe không kính, ánh trăng.

- Điểm chung : Đều viết về vẻ đẹp tính cách và tâm hồn của anh bộ đội cụ Hồ, ngời lính cách mạng

trong những hoàn cảnh khác nhau. - Điểm riêng:

+ Đồng chí: Tình đồng chí, đồng đội gần gũi, giản dị, thiêng liêng của những ngời lính nông dân

nghèo khổ trong những năm đầu kháng chiến chống Pháp cùng chung cảnh ngộ, lí tởng ...

+ Bài thơ về tiểu đội xe không kính: Tính chất lạc quan, bình tĩnh, t thế hiên ngang tàng, ý chí kiên cờng, dũng cảm vợt qua khó khăn, nguy hiểm vì sự nghiệp giải phóng miền Nam của những ngời chiến sĩ lái xe Trờng Sơn ...

+ ánh trăng: Tâm sự của ngời lính sau chiến tranh, sống giữa thành phố trong hoà bình: gợi lại những kỉ niệm gắn bó của ngời lính với thiên nhiên, đất nớc, với đồng đội ... Từ đó nhắc nhở về đạo lí tình nghĩa thuỷ chung.

3. Nhận xét bút pháp thơ

- Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận: Bút pháp lãng mạn, nhiều so sánh, liên tởng, tởng tợng bay bổng. Giọng thơ tơi vui, khoẻ khoắn. Đó là bài ca lao động sôi nổi, phấn chấn, hào hùng. Hình ảnh đặc sắc : đoàn thuyền đánh cá ra đi, đánh cả, trở về.

- Đồng chí - Chính Hữu: Bút pháp hiện thực, hình ảnh chân thực, cụ thể, chọn lọc, cô đúc. Hình ảnh đặc sắc "Đầu súng trăng treo".

- ánh trăng - Nguyễn Du: Bút pháp gợi nghĩ, gợi tả, ý nghĩa khái quát. Lời tình tự, độc thoại, ăn năn, ân hận với chính mình. Hình ảnh đặc sắc: "ánh trăng im phăng phắc/Đủ cho ta giật mình ". - Con Cò - Chế Lan Viên: Bút pháp dân tộc, hiện đại: phát triển hình ảnh con cò trong ca dao và lời hát ru. Hình ảnh đặc sắc : Con cò, cánh cò.

- Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải : Bút pháp hiện thực, lãng mạn chất Huế đậm đà. Lời tâm nguyện trớc lúc đi xa. Hình ảnh đặc sắc " Mùa xuân nho nhỏ ".

Hoạt động 4: Phân tích một khổ thơ yêu thích. ( 7’ )

- GV: Tổ chức cho HS phân tích một khổ thơ.

- HS: Tìm hiểu, viết bài phân tích một khổ thơ mà mình yêu thích. - GV: Gọi HS đọc bài viết của mình.

- HS: Trả lời, nhận xét. - GV: Bổ sung, thống nhất.

IV. Củng cố. ( 3’ )

- HS: ? Hệ thống về nội dung và nghệ thuật của các bài thơ đã học ở lớp 9 ?.

V. Dặn dò. ( 2’ )

Giáo viên hớng dẫn học sinh học bài ở nhà:

- Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học.

- BTVN: Làm bài tập phần Kiểm tra về thơ (trang 96) - Chuẩn bị: Nghĩa tờng minh và nghĩa hàm ý (tiếp ).

Ngày soạn: 09/03/2009 Ngày dạy: 11/03/2009 Tiết 128 - Tiếng Việt:

Nghĩa tờng minh và nghĩa hàm ý ( tiếp )

A. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Củng cố khái niệm về nghĩa tờng minh và hàm ý.

- Nắm đợc hai điều kiện sử dụng hàm ý. ( Ngời nói (ngời viết) có ý thức đa hàm ý vào câu nói và ngời nghe (ngời đọc) có năng lực giải đoán hàm ý ).

- Rèn luyện năng lực phân tích và sử dụng các hàm ý trong văn bản và trong hoạt động giao tiếp.

b. ph ơng pháp :

- Nêu và giải quyết vấn đề, luyện tập.

c. Chuẩn bị:

- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo.

- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.

d. tiến trình lên lớp:

I. ổn định tổ chức. ( 1’ ) - Kiểm tra sĩ số.

II. Kiểm tra bài cũ. ( 5’ )

Câu hỏi: ? Thế nào là nghĩa tờng minh và hàm ý ? Lấy ví dụ minh hoạ ?.

III. Bài mới.

1. Đặt vấn đề: Trực tiếp. 2. Khai triển.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1:Điều kiện sử dụng hàm ý. ( 14’ )

- GV: Cho học sinh đọc đoạn trích SGK . - HS: Đọc sgk.

? Nêu hàm ý của những câu in đậm ?.

? Vì sao chị Dậu không nói thẳng với con mà phải dùng hàm ý ?.

? Hàm ý trong câu nói nào của chị Dậu rõ hơn ? Vì sao ?

- HS: Tìm hiểu, trả lời.

? Chi tiết nào trong đoạn trích cho thấy cái Tí đã hiểu hàm ý trong câu nói của mẹ ?.

? Khi sử dụng hàm ý cần chú ý điều gì ?. - HS: Tìm hiểu, trả lời, rút ra kết luận. - GV: Cho HS đọc ghi nhớ.

- HS: Đọc ghi nhớ.

- GV: Lu ý cho HS cách sử dụng hàm ý,

I. Điều kiện sử dụng hàm ý. 1. Ví dụ.

Câu 1: "Con chỉ đợc ăn cơm ở nhà bữa nay nữa

thôi": Mẹ phải bán con cho cụ Nghị.

Câu 2: "Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài": u

đã bán con cho cụ Nghị Thôn Đoài.

- Chị Dậu không dám nói thẳng vì sợ cái Tý buồn và từ chối.

- Đến câu 2, chị nói rõ hơn vì cái Tý cha hiểu (Thế bữa sau con ăn ở đâu).

- Cái Tý đã hiểu: giãy nãy, liệng củ khoai, oà khóc, van xin.

2. Kết luận.

- Điều kiện để sử dụng (dùng) hàm ý: + Ngời nói có ý thức đa hàm ý vào câu nói. + Ngời nghe có khả năng giải đoán hàm ý.

- HS: Ghi nhớ. * Ghi nhớ SGK.

Hoạt động 2: Luyện tập. ( 20’ ) II. Luyện tập.

Bài 1:

- GV: Cho HS xác định yêu cầu của bài tập.

- HS: Làm bài tập độc lập, trả lời, nhận xét, kết luận. a) - Ngời nói : Anh thanh niên .

- Ngời nghe : Ông hoạ sĩ và cô gái .

- Hàm ý: "Chè đã ngấm rồi đấy": Mời bác và cô vào nhà uống nớc chè . - Hai ngời đều hiểu hàm ý : " Ông liền theo ... xuống ghế " .

b) - Ngới nói: Anh Tấn.

- Ngời nghe: thím Hai Dơng.

- Hàm ý câu in đậm là: Chúng tôi không thể cho đợc vì chúng tôi cần phải bán những thứ này đi.

- Ngời nghe hiểu hàm ý: "Thật là càng giàu có ... càng giàu có". c) - Ngời nói: Thuý Kiều.

- Ngời nghe: Hoạn Th.

- Hàm ý câu 2: Hãy chuẩn bị nhận sự báo oán thích đáng. - Hoạn Th hiểu hàm ý nên " Hồn lạc ... kêu ca ".

Bài 2:

- GV: Yêu cầu HS làm bài tập 2.

- HS: Làm việc độc lập, trả lời, nhận xét, kết luận. - Hàm ý: Chắt giùm nớc để cơm khỏi nhão.

- Sử dụng hàm ý không thành công vì " Anh Sáu vẫn ngồi im " ( anh không cộng tác ). Bài 3:

- GV: Chia lớp thành hai nhóm lên trình bày trên bảng. - HS: Làm việc theo nhóm, trình bày, nhận xét, thống nhất. - GV: Bổ sung, kết luận và lu ý cho HS:

+ Thành câu tờng minh.

+ Tránh nói những câu hàm ý thiếu tế nhị, hoặc có thể bị hiểu lầm ( dù ngời nói vô tình ... ). + Câu nói có hàm ý phải phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, đảm bảo tính tế nhị, lịch sự.

Bài 4:

- GV: Yêu cầu HS làm bài tập 4.

- HS: Tìm hiểu, trả lời, nhận xét, kết luận.

Qua sự so sánh của Lỗ Tấn có thể nhận ra hàm ý: Tuy hy vọng cha thể nói là thực hay h, nhng nếu cố gắng thực hiện thì có thể đạt đợc.

Bài 5:

- GV: Hớng dẫn HS làm bài tập 5. - HS: Tìm hiểu, hoàn thành bài tập.

IV. Cũng cố. ( 3’ )

- HS: Nhắc lại điều kiện sử dụng hàm ý và cho ví dụ minh hoạ ?.

V. Dặn dò. ( 2’ )

Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà:

- Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học, làm hoàn chỉnh bài tập vào vở BT. - Chuẩn bị: Kiểm tra văn.

Ngày soạn: 09/03/2009 Ngày dạy: 13/03/2009

Tiết 129:

kiểm tra văn ( phần thơ )

A. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Ôn tập tổng hợp các kiến thức đã học về thơ.

- Kiểm tra và đánh giá kết quả học tập các tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam trong chơng trình ngữ văn 9, kì II .

- Rèn kĩ năng diễn đạt, trả lời trúng ý, biết cách tổng hợp và xử lí, lựa chọn kiến thức chính xác vào bài làm.

- Rèn luyện và đánh giá kĩ năng viết văn ( sử dụng từ ngữ, viết câu, đoạn văn và bài văn ). - Qua bài kiểm tra đánh giá đợc trình độ kiến thức của mình và năng lực diễn đạt. Từ đó có h- ớng phấn đấu hơn ở bài kiểm tra tiếp theo.

b. ph ơng pháp :

- Kiểm tra trắc nghiệm – tự luận.

c. Chuẩn bị:

- GV: Ra đề - đáp án và đọc tài liệu tham khảo.

- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.

D. Tiến trình lên lớp:

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 ( tiết 116-143 ) (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w