Ổn định tổ chức II Kiểm tra bài cũ.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 ( tiết 116-143 ) (Trang 41 - 43)

I. ổn định tổ chức.

i.ổn định tổ chức II Kiểm tra bài cũ.

II. Kiểm tra bài cũ. III. Bài mới.

1. Đề bài:

- Cảm nhận và suy nghĩ của em về bài "Nói với con" của Y Phơng.

IV. Củng cố.

- GV: Nhận xét qúa trình viết bài của HS.

V. Dặn dò. ( 2’ )

Giáo viên hớng dẫn học sinh học bài ở nhà:

- Tiếp tục củng cố, ôn tập về viết bài văn nghị luận. - BTVN: Viết lại bài vào vở tập.

- Chuẩn bị bài: Bến quê.

yêu cầu

- Kiểu bài: Nghị luận về tác phẩm thơ.

- Nội dung: Nghị luận về giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ Nói với con của Y Phơng. * Phần nội dung bài viết: cần đạt.

1. Nghị luận về nội dung của bài thơ: cần làm nổi bật những nội dung: - Con lớn lên trong tình yêu thơng, nâng đón, mong chờ của cha mẹ.

- Vẻ đẹp của ngời đồng mình:

+ Vất vả mà mạnh mẽ, khoáng đạt, bền bỉ, gắn bó với quê hơng dẫu còn cực nhọc, đói nghèo.

+ Mộc mạc, giàu chí khí, niềm tin, cần cù, nhẫn nại đã làm nên quê hơng với truyền thống, phong tục tập quán tốt đẹp.

- Lời dặn dò của cha với con:

+ Phải có tình nghĩa thuỷ chung với quê hơng, biết chấp nhận và vợt qua gian nan, thử thách bằng ý chí, niềm tin của mình.

+ Muốn con tự hào với truyền thống quê hơng, tự tin vững bớc trên đờng đời. 2. Nghị luận về nghệ thuật của bài thơ:

- Giọng trìu mến thiết tha, cách nói dùng nhiều hình ảnh dân tộc miền núi. - Hình ảnh cụ thể mộc mạc, có sức khái quát, giàu chất thơ

- Phép lặp từ ngữ "Ngời đồng mình".

- Sử dụng một số phép tu từ có giá trị biểu cảm cao.

3. Bài viết sử dụng các dẫn chứng tiêu biểu, đặc sắc để làm rõ cho các nhận xét, đánh giá của ngời viết. Khuyến khích HS biết cách liên hệ với các tác phẩm văn học khác hoặc với thực tế.

4. Khi nghị luận chú ý sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm. * Phần hình thức: cần đạt:

1. Trình bày bài văn theo bố cục 3 phần rõ ràng, hợp lí; đảm bảo tính mạch lạc. 2. Văn phong trôi chảy, chính tả, ngữ pháp.

Ngày dạy: 23/03/2009 Tiết 136 - Văn bản:

Bến quê

A. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Qua cảnh ngộ và tâm trạng của nhân vật Nhĩ trong truyện, cảm nhận đợc ý nghĩa triết lí mang tính trải nghiệm về cuộc đời con ngời, biết nhận ra những vẻ đẹp bình dị và quý giá trong những gì gần gũi của quê hơng, gia đình.

- Thấy và phân tích đợc những đặc sắc của truyện: tạo tình huống nghịch lí, trần thuật qua dòng nội tâm nhân vật, ngôn ngữ và giọng điệu đầy chất suy t, hình ảnh biểu tợng.

- Rèn luyện kĩ năng phân tích tác phẩm truyện có sự kết hợp tự sự, trữ tình và triết lí. - Phải biết trân trọng những vẻ đẹp gần gũi của quê hơng, gia đình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. ph ơng pháp :

- Nêu và giải quyết vấn đề.

c. Chuẩn bị:

- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo;

- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.

d. tiến trình lên lớp:

I. ổn định tổ chức. ( 1’ ) - Kiểm tra sĩ số.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 ( tiết 116-143 ) (Trang 41 - 43)