Những yếu tố ảnh hởng đến lợi nhuận từ hoạt động

Một phần của tài liệu Một số biện pháp để nâng cao lợi nhuận ở công ty may xuất khẩu Phương Mai (Trang 44 - 54)

2. Thực trạng lợi nhuận của Công ty may xuất khẩu Phơng Mai

2.2.2. Những yếu tố ảnh hởng đến lợi nhuận từ hoạt động

kinh doanh chiếm 1,32 đồng. Năm 2001, cứ 100 đồng doanh thu thuần thì giá vốn hàng bán chiếm 93,9 đồng ( tức là giảm -0,45 đồng ), chi phí nghiệp vụ kinh doanh chiếm 4,69 đồng (tăng +0,36 đồng), lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh chiếm 1,39 đồng (tăng +0,07 đồng so với năm 2000). Nh vậy, năm 2001, chi phí nghiệp vụ kinh doanh của công ty tăng nhiều đã làm ảnh hởng đến lợi nhuận.

2.2.2. Những yếu tố ảnh hởng đến lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh kinh doanh

Theo số liệu ở bảng 4 ta thấy: Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2001 so với năm 2000 tăng một lợng là: +47,34 triệu đồng, do ảnh hởng của các nhân tố sau:

 Do tổng doanh thu bán hàng thay đổi:

Trong điều kiện các nhân tố khác không thay đổi, doanh thu bán hàng có quan hệ cùng chiều với lợi nhuận: Doanh thu tăng, lợi nhuận tăng và ng- ợc lại.

Doanh thu bán hàng năm 2001 so với năm 2000 tăng lên: Theo số liệu ở bảng 4 ta có:

Do vậy, tổng doanh thu bán hàng đã làm cho lợi nhuận tăng lên +1679 triệu đồng. Mà tổng doanh thu của công ty là tổng hợp doanh thu tiêu thụ từ bốn hoạt động chính nh sau:

Bảng 6: Doanh thu tiêu thụ bộ phận của công ty

Đơn vị : Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Chênh lệch 2001/2000 Mức Tỷ lệ %

1. Gia công hàng xuất khẩu 3921 4750 829 121,14

2. Sản xuất hàng xuất khẩu 8522 9949 1427 116,74

3. Sản xuất hàng nội địa 3531 2989 -1944 84,65

4. Kinh doanh vật t 4933 4898 -35 99,29

5. Tổng cộng 20907 22586 1679 108,03

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh 2000,2001- Công ty may xuất khẩu Phơng Mai

Theo bảng trên ta thấy: Doanh thu tiêu thụ nội địa năm 2001 so với năm 2000 của cả hai hoạt động sản xuất hàng nội địa và kinh doanh vật t đều giảm. Năm 2000, do công ty cha có sự đầu t vào máy móc thiết bị nên chất lợng sản phẩm còn thấp so với thị trờng thế giới nên hoạt động xuất khẩu còn gặp khó khăn, nhng hoạt động kinh doanh nội địa lại phát triển hơn. Tuy nhiên năm 2001, khi hoạt động xuất khẩu đợc củng cố thì thị trờng nội địa của công ty lại giảm sút ngay. Thực tế năm 2000 đã chứng tỏ công ty vẫn có một vị trí, dù nhỏ bé trên thị trờng nội địa, nhng cha đợc đầu t phát triển. Vì vậy công ty cần quan tâm đến hoạt động tiêu thụ nội địa hơn.

Ta xét tỷ trọng doanh thu thành phần trong tổng doanh thu của công ty: Biểu đồ 4: Tỷ trọng doanh thu thành phần trong tổng doanh thu

Tổng doanh thu năm 2000

GCHXK KDVT

Nh vậy, năm 2001 so với năm 2000, xét cả về số tuyệt đối cũng nh tỷ trọng, doanh thu tiêu thụ từ lĩnh vực xuất khẩu gia tăng còn doanh thu tiêu thụ từ lĩnh vực trong nớc lại giảm sút. Trong tình hình thị trờng sản phẩm may mặcđang diễn ra sôi động ở nớc ta thì việc doanh thu tiêu thụ trong nớc giảm là yếu tố chứng tỏ công ty cha thực sự chú trọng thị trờng này. Đặc biệt, doanh thu sản xuất hàng nội địa chỉ chiếm 13,2% ( Biểu đồ 4) trong tổng doanh thu còn quá ít. Con số này thể hiện hoạt động tiêu thụ trong nớc của công ty còn yếu.

 ảnh hởng do giá vốn hàng bán thay đổi:

Giá vốn hàng bán là một trong những nhân tố quan trọng, chủ yếu ảnh hởng đến lợi nhuận. Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, giá vốn hàng bán càng thấp, lợi nhuận càng tăng.

Giá vốn hàng bán năm 2001 tăng so với năm 2000 một lợng là Theo số liệu ở bảng 4 ta có:

∆GV=21582-19545,27=+2036,73 triệu đồng Nên lợi nhuận công ty giảm: -2036,73 triệu đồng

Cụ thể ta xem giá vốn hàng bán thay đổi là do đâu. Từ số liệu ở bảng 4 ta thấy: Tốc độ tăng của giá vốn hàng bán năm 2001 so với năm 2000 là 110,42% xấp xỉ bằng tốc độ tăng của doanh thu thuần (110,94%), nhng vẫn cần xem xét nhân tố này để tìm ra khoản mục nào tăng không hợp lý để có biện pháp khắc phục.

Thực chất ảnh hởng của giá vốn hàng bán đến lợi nhuận là ảnh hởng của giá thành sản xuất và nó tác động ngợc chiều với lợi nhuận. Theo chế độ tài chính hiện hành, giá vốn hàng bán đợc tổng hợp từ ba khoản mục chính: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung.

Bảng 7: Một số khhoản mục chính trong giá vốn hàng bán Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Chênh lệch 2001/2000

Mức Tỷ lệ % Mức Tỷ lệ % Mức Tỷ lệ %

1.CPNVLTT 11108,31 56,83 13195 61,14 2086,69 118,78

2. CPNCTT 3718,83 19,03 4129,5 19,13 410,67 111,04

3. CPSXC 4718,13 24,14 4256 19,72 -462,13 90,21

4. Tổng hợp 19545,27 100 21582 100 2036,73 110,42

Nguồn: Báo cáo quyết toán 2000, 2001- Công ty may xuất khẩu Phơng Mai

• Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Từ bảng 7 ta thấy: So với năm 2000 thì năm 2001, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tăng +2086,69 triệu đồng đạt 118,78%. Đây là khoản mục tăng lớn nhất trong giá vốn hàng bán, cũng là khoản mục tác động lớn nhất làm giảm lợi nhuận. Chi phí nguyên vật liệu ở công ty may xuất khẩu Phơng Mai đợc xác định dựa trên hai yếu tố:

+ Giá mua nguyên vật liệu

+ Định mức tiêu hao vật liệu/ sản phẩm Bảng 8: Giá mua một số vật liệu chính

Đơn vị: Đồng

Vật liệu Đơn vị Năm

2000 Năm 2001 Chênh lệch 2001/2000 Mức Tỷ lệ % Vải katê m 15300 15300 0 100 Vải tráng nhựa m 8500 8500 0 100 Bông m 6000 6000 0 100 Chỉ các loại Cuộn 11500 13000 1500 113,04

Khoá áo Chiếc 1500 1500 0 100

Theo bảng 8: Ta thấy năm 2001, giá mua vật liệu không mấy thay đổi so với năm 2000. Bảng giá một số vật liệu chính hầu nh không biến động. Đây là một lợi thế đối với công ty may xuất khẩu Phơng Mai bởi thời gian vừa qua hàng may mặc ở nớc ta phát triển mạnh nên các nguồn cung cấp nguyên liệu cũng đợc phát triển theo, rất dồi dào và ổn định.

Vì giá vật liệu chính hầu nh không tăng nên có thể kết luận rằng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tăng, ngoài nguyên nhân khách quan là hoạt động sản xuất của công ty tăng nên cần nhiều nguyên liệu hơn, còn do nguyên nhân chủ quan là sự thay đổi của định mức tiêu hao vật liệu.

Ta xét một trong những sản phẩm chủ yếu của công ty, là áo khoác ba lớp.

Bảng 9: Định mức tiêu hao sản xuất áo ba lớp

Vật liệu Đơn vị Tiêu dùng Chênh lệch

Kế hoạch Thực tế Mức Tỷ lệ%

Vải bolen M 2,10 2,12 0,12 100,95

Vải katê M 0,8 0,8 0 100

Dây nẹp nhựa M 0,4 0,4 0 100

Cúc chịu nhiệt Chiếc 7,0 7,0 0 100

Mex M 0,13 0,15 0,02 115,38

Chỉ xanh M 2,25 3 0,75 133,33

Khoá Chiếc 3 3 0 100

Nguồn: Công ty may xuất khẩu Phơng Mai

Định mức tiêu hao vật liệu của công ty thực tế đã tăng so với kế hoạch. Điều này chứng tỏ trớc hết, có thể công tác kế hoạch vật t cha thực sự đi sát với thực tế và nó cũng phản ánh, có thể sản phẩm hỏng của công ty nhiều, chứng tỏ trình độ công nhân cha cao, sử dụng nguyên vật liệu còn lãng phí. Vì vậy công ty đã không hoàn thành đợc kế hoạch tiêu hao vật liệu đã đề ra. Công ty cần xem xét vấn đề này.

Nh vậy, chi phí nguyên vật liệu tăng nhanh là kết quả tất yếu của việc mở rộng sản xuất. Nhng bên cạnh đó, cũng do hoạt động quản lý và hoạt động kế hoạch vật t của công ty còn cha đợc tốt. Công ty cần chú ý để giảm bớt chi phí này, góp phần tăng lợi nhuận.

• Chi phí nhân công trực tiếp:

Thu nhập bình quân của công nhân năm 2000 là: 815000 đồng/tháng. Năm 2001 là: 900000 đồng/tháng nên tổng chi phí lơng tăng 395,8 triệu đồng, hay đạt 113,96%. Điều đó chứng tỏ hoạt động kinh doanh của công ty đợc mở rộng, phát triển nên thu nhập tăng.

Tỷ suất lợi nhuận theo lao động (Lợi nhuận sau thuế/Tổng chi phí tiền l- ơng) năm 2000 là:7,6 ; năm 2001 là: 8,2 chứng tỏ việc quản lý và sử dụng lao động của công ty có hiệu quả hơn.

Cụ thể ta xem xét bảng sau:

Bảng 10: Tiền lơng công nhân công ty may xuất khẩu Phơng Mai Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Chênhlệch 2001/2000 Mức Tỷlệ % 1. Giá trị sản lợng sản phẩm 20716,43 22983,1 2266,57 110,94

2. Số công nhân bình quân 290 290 0 100

3. Giá trị sản lợng bình quân 71,44 79,25 7,81 110,9

4. Tiền lơng bình quân(đồng/ tháng) 766667 800000 33333 104,35

5. Tổng quỹ lơng 2836,2 3232 395,8 113,96

Năm 2001, tốc độ tăng của quỹ lơng nhanh hơn tốc độ tăng của giá trị sản lợng sản phẩm. Điều đó có nghĩa là chi phí thực tế tiền lơng năm 2001 trong giá thành sản phẩm so với năm 2000 đã tăng. Nh vậy đối với công nhân thì thu nhập đợc tăng nhng đối với công ty thì tăng một khoản chi phí. Tuy nhiên, vì giá trị sản lợng tăng nên tổng quỹ tiền lơng tăng là điều cần thiết.

Vấn đề là công ty cần điều chỉnh cho hai tỷ lệ này tơng đơng nhau thì hợp lý hơn.

Chi phí nghiệp vụ kinh doanh thay đổi:

Đây là nhân tố ảnh hởng ngợc chiều với lợi nhuận, cụ thể là: Chi phí nghiệp vụ kinh doanh tăng thì lợi nhuận giảm và ngợc lại.

Chi phí nghiệp vụ kinh doanh năm 2001 tăng so với năm 2000 là:

∆CPNVKD= 1079,5-896,9=+182,6 triệu đồng đã làm lợi nhuận giảm tơng ứng là: -182,6 triệu đồng.

Đây là nhân tố có tác động tăng lớn nhất (120,36%), bởi vậy cần đi sâu xem xét nhân tố này xem nó tăng ở khâu nào.

Bảng 11: Chi phí nghiệp vụ kinh doanh.

Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Chênhlệch 2001/2000 Mức Tỷ lệ % Chi phí bán hàng 82,2 79 -3,2 96,1 Chi phí vận chuyển, bốc dỡ 87,06 80,67 -6,39 92,66

Chi phí nhân viên quản lý 81,7 96,78 15,08 118,46

Chi phí đồ dùng văn phòng 21,5 48,4 26,9 225,12

Chi phí khấu hao tài sản cố định 33,7 49,85 16,15 147,92

Thuế, phí và lệ phí 8,6 10,16 1,56 118,14

Chi phí dịch vụ mua ngoài 281,6 445,9 164,3 158,35

Chi phí bằng tiền khác 195,7 169,3 -26,4 86,5

Lãi vay ngân hàng 104,84 99,44 -5,4 94,85

Tổng số 896,9 1079,5 182,6 120,36

Nguồn: Báo cáo quyết toán 2000, 2001- Công ty may xuất khẩu Phơng Mai

Dựa vào bảng 11 ta thấy: Chi phí nghiệp vụ kinh doanh năm 2001 tăng 182,6 triệu đồng so với năm 2000 do ảnh hởng của các nhân tố sau:

-Chi phí bán hàng giảm làm chi phí nghiệp vụ kinh doanh giảm: -3,2 triệu đồng

-Chi phí vận chuyển bốc dỡ giảm làm chi phí nghiệp vụ kinh doanh giảm: -6,39 triệu đồng

-Chi phí nhân viên quản lý tăng làm chi phí nghiệp vụ kinh doanh tăng: +15,08 triệu đồng

-Chi phí đồ dùng văn phòng tăng làm chi phí nghiệp vụ kinh doanh tăng: +26,9 triệu đồng

-Chi phí khấu hao tài sản cố định tăng làm chi phí nghiệp vụ kinh doanh tăng: +16,15 triệu đồng

- Thuế, phí và lệ phí làm chi phí nghiệp vụ kinh doanh tăng: +1,56 triệu đồng

-Chi phí dịch vụ mua ngoài tăng làm chi phí nghiệp vụ kinh doanh tăng: +164,3 triệu đồng. Đây là khoản mục tăng nhiều nhất trong chi phí nghiệp vụ kinh doanh.

-Chi phí bằng tiền khác giảm làm chi phí nghiệp vụ kinh doanh giảm:- 26,4 triệu đồng

-Trả lãi vay ngân hàng năm 2001 giảm: -5,4 triệu đồng so với năm 2000 làm chi phí nghiệp vụ kinh doanh giảm tơng ứng 5,4 triệu đồng

Nhìn chung, chi phí nghiệp vụ kinh doanh tăng do hầu hết các khoản mục của chi phí này đều tăng. Chi phí nghiệp vụ kinh doanh gồm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp mà chi phí bán hàng hầu nh không thay đổi nên chủ yếu là chi phí quản lý doanh nghiệp tăng. Tuy nhiên so với tốc độ tăng của doanh thu tiêu thụ (108,03%), tốc độ tăng của chi phí nghiệp vụ kinh doanh tăng đã lớn hơn nhiều (120,36%), làm giảm lợi nhuận đi nhiều và nó cũng chứng tỏ khoản chi này tăng nhanh nh vậy cần phải xem

cũng rất cần thiết bởi vậy vấn đề là công ty cần tìm cách đẩy nhanh doanh thu tiêu thụ.

Chi phí trực tiếp cho bán hàng của doanh nghiệp chiếm quá ít trong tổng chi phí nghiệp vụ kinh doanh của doanh nghiệp. Dù chi phí tăng làm giảm lợi nhuận nhng đây là một khoản chi cần thiết để tăng doanh thu tiêu thụ, công ty cần phải xem xét phải chăng khoản chi này còn ít nên sản phẩm của công ty ở thị trờng nội địa cha đợc biết tới nhiều.

Tóm lại, mặc dù chi phí nghiệp vụ kinh doanh tăng cao nhng khoản tăng đó là hợp lý. Vì vậy, công ty cần đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ nhằm tăng doanh thu thì mới tăng đợc lợi nhuận.

Các khoản giảm trừ doanh thu thay đổi: Năm 2000 có các khoản giảm trừ doanh thu là: Hàng bán bị trả lại trị giá là: 15,57 triệu đồng

Công ty áp dụng thuế giá trị gia tăng với mức thuế suất là 10% VATphải nộp =VATđầu ra -VATđầu vào

VATđầu ra đợc tính trên doanh thu từ kinh doanh vật t và sản xuất trong nội địa của công ty

VATđầu vào đợc tính trên lợng vật t mua vào tiến hành sản xuất để tiêu thụ trong nớc lẫn xuất khẩu.

Cụ thể năm 2000 với: VATđầu ra= 201,9 triệu đồng VATđầu vào=26,9 triệu đồng VATphải nộp=201,9-26,9=175 triệu đồng

Năm 2000 các khoản giảm trừ doanh thu là: 175+15,57=190,57 triệu đồng

Với VATđầu ra=776,5 triệu đồng VATđầu vào=1173,6 triệu đồng

Vậy VATphải nộp=776,5-1173,6=-397,1 triệu đồng

Nh vậy năm 2001, công ty không phải nộp thuế giá trị gia tăng mà đợc nhà nớc hoàn thuế là: 397,1 triệu đồng

Do vậy các khoản giảm trừ doanh thu năm 2001 so với năm 2000 giảm một lợng là:

∆T=-397,1-190,57=-587,67 triệu đồng

Nh vậy các khoản giảm trừ doanh thu giảm đã làm lợi nhuận tăng thêm một lợng là: +587,67 triệu đồng

Tóm lại, qua phân tích trên ta thấy ảnh hởng của các nhân tố tới lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của công ty nh sau:

+ Các nhân tố làm tăng lợi nhuận:

Tổng doanh thu tăng: +1679 triệu đồng Các khoản giảm trừ doanh thu giảm: +587,67 triệu đồng +2266,67 triệu đồng +Các khoản làm giảm lợi nhuận:

Do giá vốn hàng bán tăng: -2036,73 triệu đồng Do chi phí nghiệp vụ kinh doanh tăng: -182,6 triệu đồng -2219,33 triệu đồng +Tổng hợp các nhân tố làm tăng giảm lợi nhuận:

+2266,67-2219,33=+47,34 triệu đồng

Theo số liệu ở bảng 4 ta thấy: Lợi nhuận hoạt động tài chính năm 2000 so với năm 1999 giảm: -1,69 triệu đồng hay đạt 92,86%. Còn năm 2001 so với năm 2000 tăng là: +3,58 triệu đồng hay đạt 116,39 triệu đồng.

Nh vậy, qua đây ta thấy Lợi nhuận của công ty năm 2001 tăng lên so với năm 2000, một phần cũng là nhờ lợi nhuận hoạt động tài chính tăng lên. Tuy nhiên, đối với công ty may xuất khẩu Phơng Mai thì hoạt động sản xuất mới là lĩnh vực kinh doanh chính do vậy công ty cần chú trọng trong việc tăng lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh là chính.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp để nâng cao lợi nhuận ở công ty may xuất khẩu Phương Mai (Trang 44 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w